Yêu cầu kỹ thuật khi lắp dựng cốt thép

Một phần của tài liệu Lập biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môI tr-ờng (Trang 41 - 44)

V. a ba c bd c.d

b. Yêu cầu kỹ thuật khi lắp dựng cốt thép

- Cốt thép đài đợc gia công thành lới theo thiết kế và đợc xếp gần miệng hố móng. Các lới thép này đợc cần trục tháp cẩu xuống vị trí đài móng. Công nhân sẽ điều chỉnh cho lới thép đặt đúng vị trí của nó trong đài nh thiết kế.

Khi lắp dựng cần thoả mãn các yêu cầu:

- Các bộ phận lắp trớc không gây trở ngại cho các bộ phận lắp sau. Có biện pháp giữ ổn định trong quá trình đổ bê tông.

- Các con kê để ở vị trí thích hợp tuỳ theo mật độ cốt thép nhng không quá 1m con kê bằng chiều dày lớp bê tông bảo vệ và làm bằng vật liệu không ăn mòn cốt thép, không phá huỷ bê tông.

- Sai lệch về chiều dày lớp bê tông bảo vệ không quá 3 mm khi a <15mm và 5mm đối với a > 15mm.

* Kiểm tra và nghiệm thu cốt thép:

Sau khi đã lắp đặt cốt thép vào công trình, trớc khi tiến hành đổ bê tông tiến hành kiểm tra và nghiệm thu thép theo các phần sau:

- Hình dáng, kích thớc, quy cách của cốt thép. - Vị trí của cốt thép trong từng kết cấu.

- Sự ổn định và bền chắc của cốt thép, chất lợng các mối nối thép. - Số lợng và chất lợng các tấm kê làm đệm giữa cốt thép và ván khuôn.

3.4.1.3. Thi công gia công lắp dựng cốt thép

- Cốt thép đài cọc đợc thi công trực tiếp ngay tại vị trí của đài. Các thanh thép đ- ợc cắt theo đúng chiều dài thiết kế, đúng chủng loại thép. Lới thép đáy đài là lới thép buộc với nguyên tắc giống nh buộc cốt thép sàn.

+ Đảm bảo vị trí các thanh.

+ Đảm bảo khoảng cách giữa các thanh.

+ Đảm bảo sự ổn định của lới thép khi đổ bê tông. + Sai lệch khi lắp dựng cốt thép lấy theo quy phạm. + Vận chuyển và lắp dựng cốt thép cần:

+ Không làm h hỏng và biến dạng sản phẩm cốt thép.

+ Cốt thép khung phân chia thành bộ phận nhỏ phù hợp phơng tiện vận chuyển. - Xác định tim đài theo 2 phơng. Lúc này trên mặt lớp bêtông lót đã có các đoạn cọc còn nguyên (dài 20cm) và những râu thép dài 50cm sau khi phá vỡ bêtông đầu cọc.

Lắp dựng cốt thép trực tiếp ngay tại vị trí đài móng. Trải cốt thép chịu lực chính theo khoảng cách thiết kế (bên trên đầu cọc). Trải cốt thép chịu lực phụ theo khoảng cách thiết kế. Dùng dây thép buộc lại thành lới sau đó lắp dựng cốt thép chờ của đài. Cốt thép giằng đợc tổ hợp thành khung theo đúng thiết kế đa vào lắp dựng tại vị trí cốp pha.

- Thi công lắp các tấm ván khuôn kim loại lại với nhau dùng liên kết là chốt U và L.

- Tiến hành lắp các tấm này theo hình dạng kết cấu móng, tại các vị trí góc dùng những tấm góc trong.

- Tiến hành lắp các thanh chống kim loại.

- Ván khuôn đài cọc đợc lắp sẵn thành từng mảng vững chắc theo thiết kế ở bên ngoài hố móng.

- Dùng cần cẩu, kết hợp với thủ công để đa ván khuôn tới vị trí của từng đài. Khi cẩu lắp chú ý nâng hạ ván khuôn nhẹ nhàng, tránh va cham mạnh gây biến dạng cho ván khuôn.

- Căn cứ vào mốc trắc đạc trên mặt đất, căng dây lấy tim và hình bao chu vi của từng đài.

- Trớc khi lắp dựng cốt pha thành đài móng ta xác định tim của đáy móng (tim cột) bằng dây dọi từ điểm giao nhau của 2 dây căng theo 2 trục của 2 phơng công trình xuống đáy móng, đánh dấu tim móng và tim trục bằng dấu đỏ, các tấm ván đợc ghép lại bằng đinh thành khuôn hình chữ nhật có kích thớc băng kích thớc của móng.

- Ta lắp dựng ván khuôn trên nền bê tông lót, móng đã đánh dấu tim trục cân chỉnh ván khuôn theo từng cạnh, kích thớc của các cạnh lấy từ tim ra 2 bên sau đó cố định ván khuôn bằng cây chống.

- Cố định các tấm mảng với nhau theo đúng vị trí thiết kế bằng các dây chằng, neo và cây chống.

- Ván khuôn cổ móng đợc lắp dựng sau khi lắp xong cốt thép và ván khuôn dài giằng móng. Dùng các tấm ván kê trực tiếp lên ván thành móng kết hợp với hệ thống cây chống và dây neo.

điểm cố định tim

b/2

l/2

- Tại các vị trí thiếu hụt do mô đun khác nhau thì phải chèn bằng ván gỗ có độ dày tối thiểu là 30mm.

- Yêu cầu bề mặt ván khuôn phải kín khít để không làm chảy mất nớc bê tông. Kiểm tra chất lợng bề mặt và ổn định của ván khuôn.

- Trớc khi đổ bê tông, mặt ván khuôn phải đợc quét 1 lớp dầu chống dính.

- Dùng máy thuỷ bình hay máy kinh vĩ, thớc, dây dọi để đo lại kích thớc, cao độ của các đài.

- Kiểm tra tim và cao trình đảm bảo không vợt quá sai số cho phép. - Lập biên bản nghiệm thu trớc khi đổ bê tông.

3.5. Công tác bêtông móng, giằng móng3.5.1. Lựa chọn máy thi công bê tông 3.5.1. Lựa chọn máy thi công bê tông

Do khối lợng bê tông tơng đối lớn Vđài+giằng = 432,37 m3. Để đảm bảo chất lợng bê tông và tiết kiệm thời gian thi công, dựa vào những phân tích đặc điểm chung của công trình và khối lợng bê tông, ta lựa chọn phơng pháp mua bê tông thơng phẩm vận chuyển bằng ô tô và đổ bằng bơm bê tông là hợp lý nhất.

Một phần của tài liệu Lập biện pháp an toàn lao động và vệ sinh môI tr-ờng (Trang 41 - 44)

w