Ng 3.7: Đ ánh giá các m ẫ u men màu N 1 –N

Một phần của tài liệu Tổng hợp chất mầu hệ kẽm tinanat pha tạp bời niken hay coban (Trang 73 - 75)

Ký hiu mu

men mu Màu sc men

S phân b màu

trong men B mt men

N1 Màu xanh cốm nhạt Rất đều Bóng láng N2 Màu xanh cốm, đậm hơn

màu N1 Rất đều Bóng láng

N3

Màu xanh cốm, đậm hơn

màu N2 Rất đều Bóng láng

N4

Màu xanh cốm, đậm hơn màu N3

Rất đều Bóng láng N5 Màu xanh cốm, đậm hơn

màu N4 Rất đều Bóng láng

N6

Màu xanh cốm, đậm hơn màu N5

Rất đều Bóng láng N7

Màu xanh cốm giống

màu N4 nhất Rất đều Bóng láng Ngoài ra để có thể so sánh một cách chính xác về cường độ màu của các mẫu men màu từ N1 – N7 chúng tôi đã tiến hành đo màu các mẫu trên thiết bị đo màu NIPPON DENSHOKU NF333 (Phòng thí nghiệm – Công ty TNHH TOTO Việt Nam – Địa chỉ: Lô F-1, Khu Công Nghiệp Thăng Long, Đông Anh, Hà Nội). Kết quả được cho ở bảng 3.8.

Bng 3.8: Kết qu so sánh màu sc ca các mu men màu N1 – N7

Ký hiệu men mầu L a b E

N1 80,29 -8,12 4,2

N2 76,16 -10,25 3,98 2,65

N3 74,98 -12,21 3,9 2,29

Ký hiệu men mầu L a b E

N5 68,35 -20,02 2,25 7,58

N6 65,65 -26,65 2,3 7,16

N7 74,54 -14,97 2,89

Trong đó:

L: Độ sáng tối của màu, L có giá trị nằm trong khoảng 0 ÷100 ứng với màu (Đen ÷ Trắng).

a: a > 0 màu đỏ, a = 0 màu xám, a < 0 màu xanh lá cây.

b: b > 0 màu vàng, b = 0 màu xám, b < 0 màu xanh xanh nước biển. Sự khác nhau giữa hai màu bất kỳ được xác định bởi môđun vectơ ∆E:

∆E = ((∆L)2 + (∆a)2 + (∆b)2)1/2 (3.5)

Bảng 3.8 cho thấy sự tăng dần cường độ màu xanh (giá trị của a giảm) khi tăng dần hàm lượng NiO. Ở đây ∆E tăng không tuyến tính theo hàm lượng NiO trong mẫu màu, cụ thể khi hàm lượng NiO từ 0,1 mol đến 0,4 mol thì cường độ màu xanh tăng chậm (tăng độ âm của a chậm) và khi làm lượng NiO từ 0,6 mol đến 1 mol thì cường độ màu xanh tăng nhanh (tăng độ âm của a nhanh hơn).

3.2.2.3. Đánh giá độ bền nhiệt các màu N1, N2, N3, N4, N5, N6

Đánh giá độ bền nhiệt các chất màu N1 – N6. Chúng tôi tiến hành nung các mẫu men mầu N1 – N7 trong lò Nabertherm tại nhiệt độ 12400C lưu mẫu 20 phút, tốc độ nâng nhiệt 50C/phút. Kết quả được thể hiện tại hình 3.17 và bảng 3.9.

        N7 - 1240

Hình 3.17: Độ bn mu ca mu N1 - N7 nung nhit độ 12400C, lưu 20 phút

Bng 3.9: Độ bn màu theo nhit độ (12000C và 12400C) ca các màu N1 – N7

Mẫu nung ở 12400C Chênh lệch so với mẫu nung ở 12000C

Một phần của tài liệu Tổng hợp chất mầu hệ kẽm tinanat pha tạp bời niken hay coban (Trang 73 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)