7. Nghiờn cứu tớnh chất của hệ canxi sunphat hemihydratvà nước
7.2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nước/hemihydrat đến cường độ chịu nộn của chất kết
Khả năng chịu nộn của cỏc chất kết dớnh thạch cao chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố
như loại hemihydrat được sử dụng, tỷ lệ nước/hemihydrat hay thời gian của quỏ trỡnh hydrat hoỏ.
7.2.1 Ảnh hưởng của tỷ lệ nước/hemihydrat đến cường độ chịu nộn của chất kết dớnh thạch cao. dớnh thạch cao.
Tỷ lệ nước/hemihydrat khụng những ảnh hưởng đến độ đặc của vữa, tốc độ
quỏ trỡnh hydrat hoỏ, thời gian đúng rắn của vữa thạch cao mà cũn ảnh hưởng đỏng kể đến cường độ chịu nộn của chất kết dớnh thạch cao (sản phẩm của quỏ trỡnh hydrat hoỏ hemihydrat ) Kết quả khảo sỏt ảnh hưởng cửa tỷ lệ nước/hemihydrat đối với một số loại hemihydrat lờn cường độ chịu nộn của chất kết dớnh thạch cao được cho ở bảng 3.7.
Bảng 3.7 Cường độ chịu nộn của mẫu thạch cao chế tạo từ cỏc dạng hemihydrat sau 14 ngày
Loại hemihydrat tạo thành từ cỏc mụi trường khỏc nhau Tỷ lệ H2O/hemihydrat ml/gam Cường độ nộn kg/cm2 sau 14 ngày Dung dịch CaCl2 2,5M 0,32 188,4 Dung dịch MgCl2 2,5M 0,33 188,4 Khụng khớ 0,60 88,6
Từ bảng 3.7 cho thấy mụi trường hemihydrat tạo thành trong cỏc mụi trường khỏc nhau và chất điện ly khỏc nhau cú cường độ chịu nộn của chất kết dớnh thạch cao với tiờu chuẩn nước tương ứng cú sự biến đổi nhất định. Với hemihydrat tạo thành từ dung dịch điện ly CaCl2 và MgCl2 cựng nồng độ 2,5M lượng nước tiờu chuẩn như nhau, cho cường độ chất kết dớnh thạch cao lượng dư 188,4 kg/cm2 cũn hemihydrat tạo thành khi chuyển pha thạch cao trong khụng khớ cú lượng nước tiờu chuẩn cao hơn 0,60 ml/gam thỡ chất kết dớnh cho cường độ sau 14 ngày đờm nhỏ
hơn 88,6 kg/cm2. Như vừa chứng tỏ trong mụi trường dung dịch điện ly CaCl2 và MgCl2 hemihydrat tạo thành chủ yếu ở dạng α hemihydrat, cũn trong mụi trường khụng khớ cho hemihydrat chủ yếu ở dạng β hemihydrat lượng nước tiờu chuẩn cao hơn α hemihydrat lại cho cường độ thấp hơn.
Cường độ chịu nộn của cỏc mẫu α hemihydrat lớn hơn cỏc mẫu β hemihydrat cú thểđược giải thớch là dạng α hemihydrat cú cấu trỳc tinh thể lớn, đều đặn và đặc xớt hơn cũn β hemihydrat cú cấu trỳc xốp khụng đều đặn, và tỷ lệ nước/hemihydrat cần thiết của α hemihydrat cũng nhỏ hơn so với β hemihydrat do đú α hemihydrat cú cường độ chịu nộn lớn hơn.