Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (Trang 93 - 110)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.3.Đánh giá chung

Qua theo dõi quá trình HĐNK của HS, qua trao đổi, phỏng vấn HS và căn cứ vào kết quả HĐNK của HS, chúng tôi sơ bộ đánh giá về hiệu quả của đợt HĐNK nhƣ sau:

- HS đã tham gia HĐNK một cách tích cực và chủ động; nếu nhƣ ban đầu các em còn e ngại về mặt thời gian, kinh phí và việc tham gia HĐNK sẽ ảnh hƣởng không tốt tới kết quả học tập thì khi tham gia HĐNK các em đã thực sự bị cuốn hút và tỏ ra thích thú khi đƣợc tham gia HĐNK này.

- Nội dung HĐNK đã đòi hỏi các nhóm phải có sự phối hợp, chia sẻ thông tin giữa các thành viên trong nhóm thật tốt; các em phải tích cực tìm kiếm thông tin từ các nguồn khác nhau và cần có sự tổng hợp, phân tích thông tin tốt để có thể hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Trong quá trình tham gia hội thi vật lí, việc các em đƣợc tham gia chất vấn, trả lời chất vấn và đánh giá các nhóm khác cũng làm các em tích cực hoạt động hơn, qua đó các em cũng thu đƣợc những kiến thức bổ ích cho bản thân. Trong phần thi hành trình tri thức, không chỉ các thành viên thuộc hai đội chơi mà tất cả HS đều có cơ hội trả lời các câu hỏi do ban tổ chức đƣa ra, điều này cũng làm tăng sự tích cực của HS.

- Tổ chức HĐNK đã giúp HS tham gia học tập với tâm lí thoải mái, kích thích sự tìm tỏi, ham hiểu biết của HS, củng cố thói quen học đi đôi với hành, kiến thức khoa học phải gắn với thực tiễn, phát huy tính tích cực và nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS.

Căn cứ vào kết quả thực nghiệm sƣ phạm cả về định tính và định lƣợng, so với tiêu chí đánh giá, chúng tôi có thể kết luận rằng việc tổ chức HĐNK về ứng dụng của vật lí trong kĩ thuật chƣơng “Dòng điện xoay chiều” Vật lý 12

đáp ứng mục tiêu dạy học môn vật lí, bƣớc đầu đã phát huy đƣợc tính tích cực và nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Kết luận chƣơng 3

Qua qua trình thực nghiệm sƣ phạm chúng tôi nhận thấy:

Hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa mà chúng tôi đã xây dựng khá hấp dẫn thu hút đƣợc học sinh tham gia tích cực, có hiệu quả, phù hợp với hầu hết các đối tƣợng học sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi học sinh. Quá trình hoạt động cũng chính là quá trình học sinh học tập, rèn luyện nhƣng do hình thức tổ chức đã phát huy đƣợc tính chất “học đi đôi với hành”, “học mà chơi, chơi mà học” của học sinh nên học sinh thấy thoải mái, không bị gò bó, không bị áp lực nhƣ các giờ học nội khóa. Chính điều này giúp các em có thể chiếm lĩnh kiến thức một cách tự nhiên, hiệu quả đồng thời khiến các em tìm đƣợc mối liên hệ giữa kến thức trên sách vở và thực tiễn thuận lợi cho việc áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. Ngoài ra, còn giúp các em rèn luyện tác phong làm việc khoa học, tinh thần đoàn kết và tinh thần làm việc theo nhóm, khả năng giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc chung và khả năng làm việc tự lực.

Việc tác động cá biện pháp phát huy tính tích cực vào tiến trình tổ chức HĐNK giúp HS đƣợc trải nghiệm tích cực trong các hoạt động nhận thức, rèn luyên kĩ năng diễn đạt, trình bày, thuyết trình… GV có thể kiểm soát quá trình làm việc độc lập của mỗi cá nhân và quá trình làm việc nhóm.

Có thể khảng định, tiến trình tổ chức HĐNK về ƢDKT mà chúng tôi đã thực hiện đã phát huy đƣợc tính tích cực và nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 86 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

KẾT LUẬN 1. Kết luận

Căn cứ vào mục đích và nhiệm vụ đặt ra ban đầu, đề tài đã đạt đƣợc một số kết quả sau:

- Hệ thống hóa, phân tích làm rõ đƣợc cơ sở lí luận về HĐNK; dạy học các ƢDKT; Tính tích cực, chất lƣợng kiến thức của HS.

- Xây dựng đƣợc tiến trình HĐNK về ƢDKT nhằm góp phần phát huy tính tích cực và nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS.

- Quá trình thực nghiệm sƣ phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình HĐNK đã xây dựng. Kết quả thu đƣợc sau thực nghiệm đã chứng tỏ tiến trình không những góp phần đạt đƣợc mục tiêu đổi mới PPDH hiện nay mà còn phát huy đƣợc tính tích cực và nâng cao chất lƣợng kiến thức cho HS.

- Đề tài có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho Gv vật lí và sinh viên các trƣờng sƣ phạm.

Nhƣ vậy đề tài đã đạt đƣợc mục đích đề ra và khẳng định đƣợc giả thuyết khoa học ban đầu

2. Hƣớng nghiên cứu tiếp

Phần thực nghiệm sƣ phạm mới chỉ tiến hành ở một lớp học, vì vậy việc đánh giá kết quả của tiến trình chƣa mang tính khái quát cao. Chúng tôi thấy rằng có thể tiếp tục thử nghiệm trên phạm vi rộng hơn với nhiều trƣờng, nhiều đối tƣợng HS để có đƣợc sự đánh giá tổng quát và hoàn chỉnh tiến trình tổ chức HĐNK về ƢDKT.

Các kết quả thu đƣợc của đề tài tạo điều kiện để chúng tôi có thể mở rộng và đi sâu nghiên cứu tổ chức HĐNK về ƢDKT của các nội dung kiến thức khác trong chƣơng trình vật lí nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học vật lí ở trƣờng phổ thông hiện nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo, Vật lý 12(cơ bản), Nxb Giáo dục.

2. Bộ giáo dục và đào tạo, Bài tập vật lý 12(cơ bản), Nxb Giáo dục.

3. Bộ giáo dục và đào tạo, Sáchgiáo viên Vật lý 12(cơ bản), Nxb Giáo dục. 4. Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn

đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Bối cảnh, xu hướng và động lực phát triển, Nxb Giáo dục.

5. Bộ giáo dục và đào tạo, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Cơ sở lí luận và thực tiễn xây dựng chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, Nxb Giáo dục. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6. Trƣơng Đức Cƣờng (2007), Nghiên cứu xây dựng và tổ chức một số chủ

đề ngoại khoá phần Điện học lớp 12 (THPT) nhằm góp phần giáo dục kỹ thuật tổng hợp cho học sinh, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

7. Nguyễn Văn Cƣờng - Bernd meler (2007), Một số vấn đề chung về đổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT.

8. Dạy và học tích cực - Một số phƣơng pháp và kỹ thuật dạy học, NXB đại học sƣ phạm

9. Hoàng Mạnh Dũng (2010), Tổ chức một số hoạt động ngoại khoá phần Điện học chương trình Vật Lý Trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết hội nghị lần II BCH Trung ương Đảng khoá VIII, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

11. Nguyễn Quang Đông (2009), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí, Đề tài nghiên cứu khoa học ĐH Thái Nguyên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

12. Nguyễn Văn Đồng (1980), Phương pháp giảng dạy vật lí ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục.

13. Mai Thị Vân Hải (2008), Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa phần “Quang học” với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin nhằm phát huy tính tích cực cho học sinh THPT, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

14. Nguyễn Văn Hào (2010), Nghiên cứu việc tổ chức hoạt động ngoại khoá về “Dòng điện không đổi” Vật lý lớp 11 (THPT) nhằm phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên.

15. Đặng Vũ Hoạt (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trường THCS, Nxb Giáo dục.

16. Nguyễn Ngọc Hƣng (2011), Hai con đƣờng dạy học các ứng dụng kĩ thuật của vật lí trong dạy học vật lí ở trƣờng phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt cuối năm, tr 1 - 3.

17. Nguyễn Văn Khải (chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Tuyết Mai (2008), Lí luận dạy học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục

18. Phạm Vũ Kính (1997), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trong trường phổ thông DTNT, Nxb Giáo dục.

19. Hồ Văn Liên, Vũ Thị Sai (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học phổ thông, tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội.

20. Nguyễn Ngọc Nhị, Hoàng Văn Sơn (1981), Hội vui vật lí, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2006), Luật Giáo dục, NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội

22. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003),

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 http://www.lrc-tnu.edu.vn/

23. Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Châu An (2004), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo, Nxb Giáo dục.

24. Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý ở trường trung học, NXB Giáo dục, Trƣờng ĐHSP Hà Nội.

25. Phạm Hữu Tòng (2003), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb ĐHSP Hà Nội.

26. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục hiện đại, Nxb Giáo dục.

27. Viện nghiên cứu giáo dục trƣờng Đại học sƣ phạm TPHCM (2007), Hội thảo hiệu quả của hoạt động ngoại khóa đối với việc nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường phổ thông, TPHCM.

28. Viện hàn lâm khoa học giáo dục Liên Xô, Viện hàn lâm khoa học giáo dục cộng hòa dân chủ Đức (1983), Phương pháp giảng dạy vật lí trong các trường trung học phổ thông ở Liên Xô và cộng hòa dân chủ Đức tập 1,

Bản dịch của Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Chỉnh, Phạm Hữu Tòng, NXB Giáo Dục.

29. Viện ngôn ngữ học (1999), Từ điển Tiếng Việt, Hà Nội.

30. Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

31. Trí Việt, Đại Toàn (2007), 150 trò chơi khơi dậy khả năng sáng tạo, Nxb Hà Nội. 32. Các trang Web: http://thuvienvatli.com http://www.vatlisupham.com http://www.vatlivietnam.org http://www.khoahocvui.com

PHỤ LỤC 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NGOẠI KHÓA VẬT LÝ

VÀ NGOẠI KHÓA VỀ ỨNG DỤNG CỦA VẬT LÝ TRONG KỸ THUẬT Ở NHÀ TRƢỜNG PHỔ THÔNG HIỆN NAY

Để phục vụ tốt hơn trong việc nghiên cứu khoa học, chúng tôi mong rằng các quí thầy cô có thể giúp đỡ chúng tôi trả lời những câu hỏi qua phiếu điều tra: (Quí thầy cô đánh dấu x vào ô lựa chọn)

1. Hằng năm, tổ bộ môn của quí thầy cô có kế hoạch tổ chức ngoại khóa cho học sinh không?

Có Không

2. Nếu có thì hoạt động ngoại khóa đó đƣợc tổ chức: Không thƣờng xuyên

Định kỳ 1 tháng/ 1 lần

Tùy thuộc vào chủ đề hoạt động của năm học đó

3. Trong tổ chức hoạt động ngoại khóa Vật lí, vấn đề ứng dụng của Vật lý trong kĩ thuật đƣợc tiến hành theo cách:

Chƣa từng đề cập đến

Lồng ghéo vào buổi ngoại khóa bằng các câu hỏi lí thuyết Tổ chức thành một buổi, yêu cầu học sinh có sản phẩm ứng dụng kĩ thuật

4. Theo quí thầy cô, học sinh thích loại hình ngoại khóa nào nhất? Viết báo tƣờng

Nghe báo cáo chuyên đề

Tham quan công trình kỹ thuật

Tham gia thiết kế, chế tạo các mô hình kỹ thuật Tham gia câu lạc bộ

5. Học sinh có thích thú với các hoạt động ngoại khóa không? Có

Không

6. Quí thầy cô đã từng đƣợc tham dự lớp tập huấn về kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa nào chƣa?

Đã từng Chƣa bao giờ

7. Theo quí thầy cô, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa, đặc biệt là ngoại khóa về ứng dụng của Vật lí trong kĩ thuật hiện nay chƣa hiệu quả là do những nguyên nhân nào sau đây?

Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý

Hình thức thi cử: với hình thức thi hiện nay, giáo viên chỉ quan tâm đến những kiến thức liên quan phục vụ cho các kì thi, không hoặc ít dành thời gian cho việc tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh.

Kinh phí cho hoạt động ngoại khóa: Để tổ chức đƣợc một buổi ngoại khoá cần nhiều kinh phí để hỗ trợ. Thực tế kinh phí các trƣờng dành cho phần hoạt động này quá eo hẹp, thậm chí không có.

Thời gian chuẩn bị: để tổ chức hoạt động ngoại khóa, giáo viên tốn rất nhiều thời gian, công sức, nhƣng thù lao, kết quả họ nhận đƣợc không tƣơng xứng, thậm chí ở một số trƣờng phổ thông việc tổ chức hoạt động ngoại khóa là đƣợc coi là trách nhiệm công việc của cá nhân giáo viên.

Nguyên nhân Đồng ý Không đồng ý

Giáo viên chƣa có hoặc ít kinh nghiệm và kỹ năng tổ chức hoạt động ngoại khóa.

Chƣơng trình dạy nội khóa quá nặng nên giáo viên và học sinh không còn thời gian để tổ chức hoặc tham gia ngoại khóa.

Phụ huynh, học sinh: phụ huynh chỉ quan tâm đến kết quả học tập, không để ý đến các hoạt động ngoại khóa. Chính vì thế, họ không thích học sinh tham gia vì tốn nhiều thời gian. Nhiều học sinh thì không hứng thú với các hoạt động ngoại khóa, có tham gia chỉ mang tính gƣợng ép, bắt buộc vì hoạt động này không đƣợc đánh giá vào điểm tổng kết bộ môn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHỤ LỤC 2

PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ VỀ VIỆC DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” LỚP 12

Để phục vụ tốt hơn trong việc nghiên cứu khoa học, chúng tôi mong rằng các quí thầy cô có thể giúp đỡ chúng tôi trả lời những câu hỏi qua phiếu điều tra: (Quí thầy cô đánh dấu x vào ô lựa chọn)

1. Trong giảng dạy Vật lí, quí thầy cô thƣờng sử dụng những phƣơng pháp ở mức độ nào?

a) Diễn giảng, minh họa

Thường xuyên Đôi khi

Không sử dụng

b) Thuyết trình và hỏi đáp

Thường xuyên Đôi khi

Không sử dụng

c) Dạy học giải quyết vấn đề

Thường xuyên Đôi khi

Không sử dụng

d) Phƣơng pháp mô hình

Thường xuyên Đôi khi

Không sử dụng

f) Ứng dụng công nghệ thông tin

Thường xuyên Đôi khi

Không sử dụng

2. Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy môn Vật lí ở quí thầy cô:

Tốt Khá Trung bình Yếu

3. Theo đồng chí, những yếu tố nào sau đây ảnh hƣởng đến chất lƣợng học môn Vật lí của học sinh:

Bản thân học sinh

Phƣơng pháp dạy học của giáo viên

Hoàn cảnh gia đình

Cơ sở vật chất của nhà trƣờng

Thiếu sách giáo khoa

Thiếu tài liệu tham khảo Các yếu tố khác

4. Theo quí thầy cô khối lƣợng kiến thức các bài học chƣơng này

Nhiều Ít Vừa phải (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Khó Dễ Bình thƣờng

5. Đã bao giờ thầy, cô tổ chức hoạt động ngoại khóa về chƣơng “Dòng điện xoay chiều” chƣa?

Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ

6. Những khó khăn của GV khi dạy phần này: Thiếu dụng cụ thí nghiệm

Thiếu phòng thí nghiệm thực hành

Nhiều bài học quá dài, không đủ thời gian

Các lí do khác:……… 7. Thầy, cô đã bao giờ giao nhiệm vụ cho HS nghiên cứu, thiết kế, chế tạo các dụng cụ thí nghiệm đơn giản, các thiết bị kĩ thuật về ứng dụng của Dòng điện xoay chiều chƣa?

Giao nhiều Ít giao Chƣa từng giao

Xin trân trọng cảm ơn các quí thầy cô!

PHỤ LỤC 3

Một phần của tài liệu Tổ chức hoạt động ngoại khóa về ứng dụng của vật lý trong kỹ thuật chương dòng điện xoay chiều vật lý 12 cơ bản (Trang 93 - 110)