Kiểm tra khả năng chịu nhiệt của polyme

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp polyme aluminosilicat (Trang 55 - 58)

L ỜI MỞ ĐẦU

4.4.2. Kiểm tra khả năng chịu nhiệt của polyme

Lấy mẫu 2-3 phủ lên các mẫu thép đã được xử lý bề mặt, để mẫu khô tự

nhiên trong điều kiện phòng thí nghiệm. Tiến hành với 4 mẫu thử: Mẫu 1: Tiến hành sấy ở 1000C.

Mẫu 2: Tiến hành sấy ở 1500C. Mẫu 3: Tiến hành sấy ở 2000C. Mấu 4: Tiến hành sấy ở 2500C.

Tất cả các mẫu sấy trong tủ sấy và điều chỉnh nhiệt độ chính xác, sấy trong 2h.

Mấu 1, 2, 3 Mẫu 4

Quan sát bề mặt của mẫu phủ (hình 14) ta nhận thấy có sự thay đổi lớn, trên toàn bộ bề mặt nền phủ polyme xuất hiện các vết bong, nổi xốp. Điều đó chứng tỏở

250oC và nhiệt độ đã ảnh hưởng tới hệ polyme. Sự xuất hiện các vết bong này có thể giải thích bằng sự bay hơi nước hóa học trên bề mặt polyme. Quá trình bay hơi nước đã làm phá hủy cấu trúc trong polyme.

KẾT LUẬN

1. Đã đánh giá được sựảnh hưởng của các yếu tố: Nhiệt độ nung của cao lanh, thời gian lưu của cao lanh, thời gian khuấy, tốc độ khuấy, các phụ gia đến khả năng tách nhôm. Để đạt được khả năng tách nhôm cao nhất phải nung cao lanh ở

7000C trong 6 giờ và khi tiến hành tổng hợp polyme phải khuấy tốc độ khuấy 600 vòng/ phút, thời gian khuấy là 4 giờở nhiệt độ khuấy từ 60 – 700C.

2. Đã khảo sát được một sốt tính chất của polyme và tìm được các đặc trưng liên kết trong mạch polyme, từ đó giải thích một số tính chất của hệ polyme đã tổng hợp được

3. Đã khảo sát được khả năng bám dính của polyme cho thấy kết quả bám dính là rất tốt.

4. Đã khảo sát được khả năng chịu nhiệt của polyme, kết quả cho thấy polyme chịu

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. La Văn Bình (2000), Khoa học và công nghệ vật liệu, trường đại học Bách khoa Hà Nội.

[2]. Bùi Long Biên (2001), Hóa học phân tích định lượng, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật.

[3]. La Văn Bình, La Thế Vinh(2007), chế tạo và biến tính hệ polymer vô cơ

làm chất phủ bảo vệ, tạp chí khoa học và công nghệ (59), tr.19-21. [4]. Bùi Long Biên(2001), hóa học phân tích định lượng, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.

[5]. Trần Văn Phú (1983), Nghiên cứu silicat trang trí công trình xây dựng và sơn Silicat chịu nhiệt.

[6]. IU.V.Kariakin, I.I.Angelov (1990), Hóa chất tinh khiết, nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật dịch.

[7]. D.N.Hunter (1963), Inorganic polymer, Plack scientific publications Oxford.

[8]. F.G.R. Gimblett (1963), Inorganic polymer chemistry, London Butter Worths.

[9]. F.G.A.Stone, W.A.G.Graham (1962), Inorganic polymer, Academic Press.

[10]. J.A.Brydson ( 1989), Plastics materials, London butter Worths. [11]. M.F.Lapperrt, G.J. Leigh (1962), Developmens in inorganic polymer Chemistry, Elsevier – Publishing company.

[ 12]. Valeria F.F. Barbosa, Kenneth J.D. Mackenzie (2003), Thermal Behaviour of inorganic geopolymers and composites derived from Sodium polysialate. Materials Research bulletin.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tổng hợp polyme aluminosilicat (Trang 55 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)