sau khi cấy mẹ 6-7 ngày. Lượng bón 120kg urê/ha.
- Lần 9: sau khi bón lần 1 nếu thấy ruộng xấu
không đều thì bón 60kg urê + 90kg kal/ha. e) Tưới nước:
Sau khi cấy giữ lớp nước nông 1-2cm. Khi dòng mẹ
đạt số nhánh 3ð0-400 dảnh/m”, rút cạn nước phơi
ruộng đến khi nể chân chim, sau đó tưới ẩm bằng biện
pháp tưới rút xen kẽ. Khi lúa phân hóa đòng bước 2-3
tưới và giữ mức nước 3-ðecnf Hiên tục đến khi lúa vào chắc, trước khi thu hoạch 10 ngày rút cạn nước.
Ø) Phòng trừ sâu bệnh:
Tăng cường kiểm tra phát hiện kịp thời sâu bệnh
phòng trừ triệt để.
8.11.5. Dự đoán cà điều chỉnh lúa trễ bông trùng khớp
Khi bế mẹ bước vào thời kỳ phân hóa đồng cần theo dõi chặt chẽ để dự đoán sự trỗ bông trùng khớp và điều
chỉnh nếu cần. Cách 3 ngày bóc đồng 1 lần để kiểm tra, chú ý tìm đảnh chính để bóc. Ba bước đầu đòng bố chú ý tìm đảnh chính để bóc. Ba bước đầu đòng bố nhanh hơn mẹ một bước thì không cần điều chỉnh. Đến ba bước tiếp theo mẹ sẽ vươn kịp bố. Hai bước cuối cùng mẹ sẽ nhanh lên và cuối cùng mẹ sẽ trỗ trước bế 1-2 ngày là phù hợp nhất vì bông mẹ trỗ lên sau 2 ngày mới nở hoa còn bông bố trỗ lên sẽ nổ hoa ngay hôm sau cung cấp phấn cho mẹ.
Khi bóc đòng dự đoán thấy không khớp thì phải tiến hành điều chỉnh. Có một số biện pháp điều chỉnh
- Dùng nước: nếu dòng bố phát triển nhanh thì
rút cạn nước khi dòng bố phát triển chậm thì tưới thêm nước.
- Dùng hóa chất:
+ KH;PO, có tác dụng thúc đẩy dòng phát triển chậm. Khi dòng nào phát triển chậm sẽ phun lên lá 2
lần dung dịch KH;PO, pha 2ðg/10lít nước phun đều,
ngày hôm sau lại phun tiếp.
+ MBT là thuốc kìm hãm có thể phun cho đòng phát triển nhanh. Hòa từ 30-50g/10 lít phun đều cho
dòng phát triển nhanh có thể làm chậm lại 3 ngày. ~ Dùng phân bón:
+ Bón phân kali 50-70Okg/ha cho dòng phát triển
chậm để thúc đẩy phát triển nhanh hơn.
+ Bón lượng urê cao 7ðks/ta cho dòng phát triển nhanh để thúc để thêm nhánh mới và phân hóa đòng chậm lại.
2.11.6. Phưur: GA3
Quan sát khi đồng mẹ trỗ 10-15% số bông thì phun GA3 giúp cho lúa trỗ thoát cổ bông, giúp vòi nhụy vươn
đài, lá đồng xòe ngang ra không cản trở đường bay của
hạt phấn, ngoài ra GA3 còn có nhiều tác dụng khác: - lAtợgng phun từ 150-230g/ha tùy theo từng tổ hợp.
- Thời gian phun 8-10 giờ sáng nếu trời mù sương
phải gạt lá lúa cho ráo sương rỗi mới phun.
- Phun 3 đến 3 ngày liên tục nỗng độ ngày sau cao hơn ngày trước 1,õ lân. Có tổ hợp chỉ cần phun hai lần như BoA/Trắc 64.
- Cách phun: bình phun phải tốt bụi tung ra càng
nhỏ càng tốt, người đi phải thật đều đặn, lượt đầu phun đều cho cả bố và mẹ. sau đó đi lại 1 lần chỉ phun riêng - cho hàng bố.
Khi phun GA3 ruộng phải có nước, nếu phun xong chưa được 4 giờ mà bị mưa thì phải phun lại.
8.11.7. Thụ phấn bổ sung
Ehi dòng bế nở hoa rệ dùng gậy tre dài từ 3-4m lội vào đường công tác và gạt ngang cây lúa, phấn tung lên đậu vào nhụy hoa của dòng mẹ, tiến hành làm 3-4 lần trong ngày thường từ 10 giờ đến 12 giờ trưa. Thời gian thụ phấn bổ sung từ ngày phun GA8 lần cuối đến khi cây bố hết phấn (kéo đài 7-10 ngày tùy tổ hợp).
3.11.8. Khủ lẫn
Là khâu quan trọng để đảm bảo độ thuần, cần tiến hành nh bỏ cây lẫn và cỏ lồng vực trước khi lúa trễ.
Khi bắt đầu trỗ phải kiểm tra những cây mẹ trỗ trước nếu có bao phấn vàng (là cây B) cần nhổ triệt để, trước nếu có bao phấn vàng (là cây B) cần nhổ triệt để,
đồng thời nhổ bỏ cây khác dạng. -
Khi thu xong dòng bố phải đi kiểm tra lại, khử bỏ
toàn bộ cây B cồn trong A và nhặt sạch những bông lẫn
còn sót lại. ›
2.11.9. Thu hoạch
Khi lúa chín thu dòng bế trước không được làm giống mà để ăn hoặc chăn nuôi.
~ Chợn ngày nắng thu dòng mẹ, đó chính là hạt lai
cho người sản xuất. Dòng mẹ có vỏ trấu hở nên dễ nẩy
mầm trên bông, vì vậy không nên để lúa chín già như lúa thường. Khi quan sát thấy lúa chín vàng, tính từ
lúc bắt đầu thụ phấn bổ sung. nếu được 2ð-26 ngày nên
tổ chức gặt đề phòng mưa hoặc sương mù gây nên độ ẩm cao kích thích hạt nẩy mầm trên bông.