- Phục hễi thể giao tử: Sự di truyền tính phục hồi ở
tổ hợp lai.
8.8.9. Cải tiến chất lượng hạt lai
Muốn cải tiến chất lượng lô hạt F; cần phải cải tiến chất lượng của các dòng bố mẹ ở các chỉ tiêu cơ bản sau:
a) Cải tiến tỉ lệ gạo xút 0ù gạo nguyên:
Thông thường tỉ lệ gạo xát của lúa lai bằng hoặc cao hơn cả hai bố mẹ.
TỶ lệ gạo nguyên có quan hệ với giá trị hàng hóa. TỶ lệ gạo nguyên là một đặc điểm di truyền của giống
nhưng chịu ảnh hưởng nhiều của điều kiện môi trường trong thời kỳ lúa chín và chịu tác động của điều kiện sơ chế, bảo quản sau thu hoạch như máy tuốt; quá trình
phơi, cất giữ trong kho, xay xát...
Tỉ lệ gạo nguyên quan hệ với độ cứng, độ bạc bụng. kích thước, hình dạng hạt. Trong khi chọn dòng bố mẹ
cần chú ý cải tiến tính trạng này từ giai đoạn sớm. cụ thể là cải tiến dòng B để cải tiến A và cải tiến đồng R. Việc cải tiến song song như vậy sẽ thu được con lai có tỉ
lệ gạo nguyên cao.
Giá trị thương phẩm phụ thuộc khá nhiều vào độ
đài và thon của hạt. Kích thước. hình dạng hạt được
xác định bởi kích thước và hình đạng vỏ trấu. Hạt F;
sinh ra trên các cây F, đồng nhất nên các. hạt cũng
tương đối đồng nhất về hình đạng cho dù cây bố và cây
mẹ có hình dạng và kích thước hạt khác xa nhau. Theo
dõi nhiều tổ hợp thấy rằng chiều dài, chiều rộng, trọng
lượng hạt F; tương đương nhau và bằng giá trị trung
bình giữa hai bố mẹ. Vì thế muốn cho hạt F;› thon dài nên chọn cả hai bố mẹ A và R thon dài.
©) Cải tiến độ trong của nội nhũ:
Nội nhũ là phần quan trọng nhất của năng suất và
chất lượng hạt. Trong nhân tế bào nội nhũ có 2 phân
vật. chất di truyền từ cây mẹ và một phần từ cây bố. Nếu bố và mẹ khác biệt nhau về chất lượng nội nhũ thì
hạt E›¿ sẽ phân ly đa dạng (Kumar và Khush. 1986). Thi lai một giống có nội nhũ sáp (Waxy: Wx) hàm lượng Amyloza thấp với giống có nội nhũ trong (Translucent: T) hàm lượng Amyloza thấp thì con F; có 3 kiểu phân ly chính là: sáp W : đục mờ (Dull: D): trong
T với tỉ lệ 1:1:2. :
Nếu lai giống có nội nhũ W hàm lượng Ainyloza thấp với giống có nội nhũ T hàm lượng Amyloza trung