- Phục hễi thể giao tử: Sự di truyền tính phục hồi ở
vùng đồng bằng Bắc bộ từ 30/4 đến 10/5 (vụ xuân) và từ
B-20/9 (vụ mùa) thường có điều kiện tương tự như vậy cho nên có thể điều chỉnh cho lúa trỗ vào thời kỳ đó.
b) Xác định lịch gieo A uà R để đạt yêu cầu nở hoa trùng khóp:
Hạt lai thu trên cây mẹ bất dục đực nên năng
suất phụ thuộc hoàn toàn việc giao phấn. Do đó các dòng bố mẹ trỗ trùng khớp là yếu tố hết sức quan trọng quyết. định năng suất hạt lai. Đối với các tổ hợp lai mà các dòng R và A khác xa nhau về thời gian sinh trưởng thì vấn để xác định thời gian gieo phải
được tñnh toán hết sức nghiêm túc, sao cho ngày tung
phấn đầu tiên của dòng bố phải trùng với ngày nổ hoa đầu tiên của dòng mẹ. đồng thời phải kéo dài thời
gian cung cấp phấn đến khi các bông dòng mẹ nở hoa
hết. Để thực hiện được việc đó thường phải gieo dòng R bai ba lần, mỗi lần cách nhau 5-7 ngày, mỗi khóm
R cấy 2-3 dảnh.
Có ba phương pháp khác nhau giúp cho việc xác định thời gian gieo dòng R và A để đạt được yêu cầu trỗ bông nổ hoa trùng khớp.
- Phương pháp dựa vào thời gian sinh trưởng: Phải nắm vững thời gian từ gieo đến trỗ của hai dòng WvdàA qua các năm. Ví dụ ở vụ xuân thời gian từ gieo đến trỗ bông của dòng R Trắc 64 biến động từ 95-100 ngày, và
dòng BoA từ 7õ-80 ngày. Muốn tính ngày gieo phải xác định ngày trỗ đầu tiên của 2 dòng bố mẹ. Ví dụ lấy ngày 1/õ là ngày bắt đầu trỗ thì gieo R đầu tiên phải là
ngày 20/1 và dòng Á phải gieo vào ngày 9-14/2.
Tuy nhiên ở những vụ (như vụ xuân ở miễn Bắc Việt Nam) nhiệt độ biến đổi rất lớn ở thời kỳ mạ và thời kỳ sinh trưởng sinh dưỡng của lúa, nếu chỉ dựa vào thời gian từ gieo đến trỗ thì dễ xảy ra hiện tượng trỗ không
trùng khớp. Vì vậy phương pháp này chỉ nên ứng dụng
ở những vụ những vùng có nhiệt độ ít biến đổi. Còn ở vụ xuân thì phải kết hợp với các phương pháp khác.