Bản chất giai cấp của nhà nước còn được thể hiện ở các chức năng của nó. Tùy theo góc độ khác nhau, chức năng của nhà nước được phân chia khác nhau.
Dưới góc độ tính chất của quyền lực chính trị, nhà nước có chức năng thống
trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội. Đặc trưng cơ bản của Nhà nước Đặc trưng cơ bản của Nhà nước
Quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ nhất định Quản lý dân cư trên một vùng
lãnh thổ nhất định
Có một bộ máy quyền lực chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế Có một bộ máy quyền lực chuyên
nghiệp mang tính cưỡng chế Hình thành một hệ thống thuế để duy trì và tăng cường bộ máy cai
trị
Hình thành một hệ thống thuế để duy trì và tăng cường bộ máy cai
Dưới góc độ phạm vi tác động của quyền lực, nhà nước có chức năng đối nội và
chức năng đối ngoại.
a. Chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội.
- Chức năng thống trị chính trị của giai cấp nhằm:
+ Thực hiện chuyên chính giai cấp, bảo vệ sự thống trị của nó đối với toàn xã hội.
+ Mở rộng cơ sở chính trị - xã hội của sự thống trị như lôi kéo giai cấp khác về phía mình; điều hoà với các giai cấp đối địch,....
- Chức năng xã hội là chức năng nhà nước thực hiện sự quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội, thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý của nhà nước, như xây dựng, phát triển xã hội, bảo vệ trật tự công cộng, điều tiết các lĩnh vực kinh tế, kinh tế, văn hoá,... duy trì phong tục, tập quán,....
- Không được quy chức năng nhà nước chỉ là chức năng gc hoặc chức năng xh đơn thuần mà hai chức năng trên có quan hệ biện chứng với nhau. Trong đó:
+ Chức năng thống trị chính là cơ bản nhất, đóng vai trò chi phối.
+ "Chức năng xã hội, như Ăngghen đã viết, là cơ sở của sự thống trị chính trị; và sự thống trị chính trị cũng chỉ kéo dài chừng nào nó còn thực hiện chức năng xã hội đó của nó".1
b. Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại.
- Chức năng đối nội của nhà nước nhằm duy trì trật tự kinh tế, xã hội, chính
trị và những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị. Phương tiện để thực hiện chức năng đối nội: hệ thống luật pháp, bộ máy thông tin, cơ quan văn hoá, giáo dục,... để xác lập, củng cố tư tưởng, ý chí của giai cấp thống trị, làm cho chúng trở thành thống trị trong xã hội.
- Chức năng đối ngoại của nhà nước nhằm bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia và thực hiện các mối quan hệ kinh tế, chính trị, xã hội với các nước khác vì lợi ích quốc gia, khi lợi ích quốc gia không mâu thuẫn với lợi ích của giai cấp thống trị.
- Cả hai chức năng nêu trên có quan hệ biện chứng với nhau và cùng chịu sự chi phối bởi lợi ích của giai cấp thống trị. Trong đó, chức năng đối ngoại chịu sự chi phối của chức năng đối nội, đồng thời tính chất và những nhu cầu của nó có tác động mạnh mẽ trở lại chức năng đối nội.
Sơ đồ 12.4. Chức năng của Nhà nước - Các kiểu và các hình thức nhà nước.
a. Khái niệm kiểu và hình thức nhà nước.
- Kiểu nhà nước là khái niệm dùng để chỉ bộ máy thống trị đó thuộc về giai cấp nào, tồn tại trên cơ sở chế độ kinh tế nào, tương ứng với hình thái kinh tế - xã hội nào.
- Hình thức nhà nước là khái niệm dùng để chỉ cách thức tổ chức nhà nước. Hình thức nhà nước bị quy định bởi bản chất giai cấp của nhà nước, bởi tương Duy trì trật tự kinh tế xã hội, chính trị và
những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị Duy trì trật tự kinh tế xã hội, chính trị và
những trật tự khác hiện có trong xã hội theo lợi ích của giai cấp thống trị
Xác lập, củng cố, vị trí chính thống những tư tưởng, ý chí của giai cấp
thống trị trong xã hội
Xác lập, củng cố, vị trí chính thống những tư tưởng, ý chí của giai cấp
thống trị trong xã hội Chức năng đối nội Chức năng đối nội
Bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia Bảo vệ biên giới lãnh thổ quốc gia
Thực hiện mối quan hệ về kinh tế chính trị, xã hội với các Nhà nước khác vì lợi
ích của giai cấp thống trị
Thực hiện mối quan hệ về kinh tế chính trị, xã hội với các Nhà nước khác vì lợi
ích của giai cấp thống trị Chức năng đối ngoại Chức năng đối ngoại Làm công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị Làm công cụ chuyên chính của giai cấp thống trị
Bảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị đối với toàn xã hội
Bảo vệ sự thống trị của giai cấp thống trị đối với toàn xã hội
Quản lý những hoạt động chung vì sự tồn tại của xã hội Quản lý những hoạt động chung
vì sự tồn tại của xã hội
Thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý
của nhà nước
Thỏa mãn một số nhu cầu chung của cộng đồng dân cư nằm dưới sự quản lý
của nhà nước Chức năng thống trị chính trị Chức năng thống trị chính trị CN xã hội CN xã hội Chức năng xã hội Chức năng xã hội
quan lực lượng giữa các giai cấp, bởi cơ cấu giai cấp - xã hội, bởi đặc điểm truyền thống chính trị của đất nước.
b. Các kiểu và hình thức nhà nước trong lịch sử.
Kiểu nhà nước là bản chất giai cấp của nhà nước (nhà nước của giai cấp nào). Trong lịch sử có 4 kiểu nhà nước : trong hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ là nhà nước chiếm hữu nô lệ; trong hình thái kinh tế - xã hội phong kiến là nhà nước phong kiến; trong hình thái kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa là nhà nước tư sản còn trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội cộng sản chủ nghĩa là nhà nước chuyên chính vô sản.
Sơ đồ 12.5. Kiểu và hình thức nhà nước giai cấp bóc lột
- Các hình thức của nhà nước chiếm hữu nô lệ chỉ khác nhau về cách thức và cơ chế hoạt động của tổ chức bộ máy nhà nước, về bản chất vẫn không thay đổi. Trong đó cũng có những hình thức tiến bộ hơn.
- Đối với nhà nước phong kiến:Ở phương Tây, hình thức quân chủ phân quyền là chủ yếu – quyền lực nhà nước được chia thành quyền lực độc lập, địa phương phân tán. Ở phương Đông, hình thức tập quyền là chủ yếu. Tuy nhiên tính tập quyền dựa vào sức mạnh quân sự là chủ yếu. Do vậy nguy cơ cát cứ, phân
Quân chủ Quân chủ Cộng hòa Cộng hòa Quý tộc Quý tộc Dân chủ Dân chủ Nhà nước chiếm hữu nô lệ Nhà nước chiếm hữu nô lệ Nhà nước Phong kiến Nhà nước Phong kiến Quân chủ phân quyền Quân chủ phân quyền Quân chủ tập quyền Quân chủ tập quyền Nhà nước Tư sản Nhà nước Tư sản Cộng hòa Cộng hòa Quân chủ lập hiến Quân chủ lập hiến
quyền luôn thường trực.
4. Nhà nước vô sản.
a. Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới.
- Bản chất của nhà nước vô sản là tất cả quyền lực thuộc về nhân dân, chính
quyền nhà nước là của nhân dân. Không bảo đảm sự thống trị về chính trị của giai
cấp vô sản thì nhân dân không có quyền lực nhà nước thực sự. Ngược lại, có bảo đảm quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nhân dân thì giai cấp vô sản mới thực hiện được mục đích của mình.
Từ bản chất trên, nhà nước vô sản có những đặc điểm cơ bản:
+ Nhà nước vô sản là nhà nước của dân, do dân và vì dân; là tổ chức thực hiện quyền làm chủ của nhân dân lao động do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
+ Nhà nước vô sản dựa trên chế độ công hữu về các tư liệu sản xuất là chủ yếu và liên minh giữa giai cấp công nhân - nông dân – trí thức.
+ Nhà nước vô sản vừa là bộ máy chính trị – hành chính, vừa là tổ chức quản lý kinh tế - văn hoá xã hội của nhân dân lao động, là chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản.
+ Nhà nước vô sản là nhà nước có sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính nhân dân.
Với những đặc điểm trên cho thấy, nhà nước vô sản là nhà nước đặc biệt, nhà nước kiểu mới, nhà nước Không còn nguyên nghĩa, nhà nước nửa nhà nước. Sự mất đi của nhà nước vô sản diễn ra bănmgf con đường tự tiêu vong, khi nó hội đủ những điều kiện về kinh tế và xã hội.
- Nhà nước vô sản là nhà nước tồn tại trong thời kỳ quá độ đến "xã hội không giai cấp".
C.Mác trong "Phê phán cương lĩnh Gôta" viết "Giữa xã hội Tư bản chủ nghĩa và xã hội CSCN là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy là một thời kỳ quá độ chính trị và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"1.
V.I. Lênin tiếp tục khẳng định: "chỉ những người đã hiểu rằng chuyên chính của một giai cấp là tất yếu không những cho mọi xã hội có giai cấp nói chung, không những cho giai cấp vô sản sau khi đã lật đổ giai cấp tư sản, mà còn cho suốt cả thời kỳ lịch sử từ chế độ TBCN đến "xã hội không có giai cấp", đến chế độ cộng sản chủ nghĩa, chỉ những người đó mới thấm nhuần được thực chất của học thuyết
Mác về nhà nước"1.
- Là nhà nước của giai cấp công nhân nhằm đưa xã hội đi theo con đường XHCN.
- Là nhà nước mà chức năng cơ bản nhất là tổ chức xây dựng (các kiểu Nhà nước khác trong lịch sử có chức năng cơ bản là bạo lực, trấn áp).
- Là công cụ để giai cấp vô sản tổ chức, xây dựng xã hội mới - xã hội không phân chia giai cấp, không áp bức bóc lột và do vậy không tồn tại nhà nước.
=> Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới, "Nhà nước không còn nguyên nghĩa", là nhà nước "nửa nhà nước".
Sơ đồ 12.6. Nhà nước chuyên chính vô sản
Sơ đồ 12.7. Các hình thức nhà nước chuyên chính vô sản trong lịch sử
Nhà nước chuyê n chính vô sản Nhà nước chuyê n chính vô sản
Tồn tại trong thời kỳ quá độ lên "XH không có giai cấp"
Tồn tại trong thời kỳ quá độ lên "XH không có giai cấp"
Nhà nước của giai cấp công nhân dựa trên liên minh của công nhân - nông dân - trí thức Nhà nước của giai cấp công nhân dựa trên liên
minh của công nhân - nông dân - trí thức
Có sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính nhân dân
Có sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính nhân dân
Có chức năng tổ chức và xây dựng là chủ yếu Có chức năng tổ chức và xây dựng là chủ yếu
Các hình thức của Nhà nước chuyên chính vô sản Các hình thức của Nhà nước chuyên chính vô sản Công xã Công xã Xô viết Xô viết Dân chủ nhân dân Dân chủ nhân dân
Sơ đồ 12.8. Các kiểu và các hình thức nhà nước trong lịch sử b. Nhà nước cộng hòa chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Là nhà nước của dân, do dân, vì dân, lấy liên minh giai cấp công nhân với nông dân và đội ngũ trí thức làm nền tảng, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nhà nước chiếm hữu nô
lệ Nhà nước chiếm hữu nô
lệ Quân chủ Quân chủ Cộng hòa Cộng hòa Quý tộc Quý tộc Dân chủ Dân chủ Nhà nước phong kiến Nhà nước phong kiến Quân chủ phân quyền Quân chủ phân quyền Quân chủ tập quyền Quân chủ tập quyền Nhà nước tư sản Nhà nước tư sản Cộng hòa Cộng hòa Quân chủ lập hiến Quân chủ lập hiến Nhà nước vô sản Nhà nước vô sản Công xã Công xã Xô viết Xô viết
Dân chủ nhân dân Dân chủ nhân dân
- Là nhà nước mà tổ chức và hoạt động của nó tuân theo nguyên tắc thống nhất nhưng có phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Tổ chức và hoạt động của nhà nước thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ.
- Là nhà nước mà các chức năng thống trị chính trị của giai cấp và chức năng xã hội thống nhất hữu cơ với nhau.
Sơ đồ 12.9. Nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Hiện nay, để giữ vững bản chất giai cấp của nhà nước, đảm bảo nhà nước thực sự là nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân chúng ta đã và đang thực hiện các nhiệm vụ:
+ Đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của bộ máy nhà nước nói chung, của cơ quan lập pháp nói riêng, thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia, cải tổ bộ máy tổ chức và hoạt động tư pháp.
+ Đấu tranh chống bệnh quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà nước.
6. Một số quan điểm và phương pháp luận của việc xây dựng nhà nước Việt Nam hiện nay
- Tính tất yếu và bản chất của nhà nước vô sản
Tổng kết kinh nghiệm lịch sử của cuộc đấu tranh giai cấp của giai cấp vô sản và xét địa vị kinh tế của giai cấp đó trong nền sản xuất hiện đại, C.Mác đã kết luận rằng: để đi tới một xã hội không còn giai cấp, giai cấp vô sản phải trở thành giai cấp thống trị và nắm lấy quyền lực nhà nước để thực hiện sự thống trị chính trị của mình. Nhưng giai cấp vô sản không chỉ đơn giản chiếm lấy và sử dụng bộ máy nhà nước sẵn có, trái lại phải "đập tan" bộ máy quân phiệt và quan liêu của nhà nước
Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam Nhà nước cộng hòa XHCN Việt Nam
Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân, vì dân
Liên minh công - nông - tri thức làm nền tảng Liên minh công - nông - tri thức làm nền tảng
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam
cũ, thay thế nhà nước của giai cấp bóc lột bằng một nhà nước kiểu mới, nhà nước của giai cấp vô sản.
Khẳng định điều đó, C.Mác viết: "Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa, là một thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hội nọ sang xã hội kia. Thích ứng với thời kỳ ấy, là một thời kỳ quá độ chính trị, và nhà nước của thời kỳ ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên chính cách mạng của giai cấp vô sản"(1) .
Bảo vệ, phát triển một cách sáng tạo học thuyết của C.Mác và Ph.Ăng ghen về nhà nước trong thời đại đế quốc và cách mạng vô sản, V.I.Lênin đã phê phán, vạch trần sai lầm của những quan điểm cơ hội chủ nghĩa về nhà nước của phái Béc-xtanh và Cau-xki. Những người này đã thần thánh nền dân chủ tư sản, sùng bái chế độ đại nghị, tuyên truyền "dân chủ thuần túy", đối lập một cách siêu hình dân chủ với chuyên chính. Về thực chất, họ phủ nhận việc giai cấp vô sản thống trị xã hội thông qua việc nắm chính quyền nhà nước, phủ nhận chuyên chính của giai cấp vô sản. V.I Lênin đã chỉ ra rằng: "Chỉ những người đã hiểu rằng chuyên chính của một giai cấp là tất yếu không những cho mọi xã hội có giai cấp nói chung, không những cho giai cấp vô sản sau khi đã lật đổ giai cấp tư sản, mà còn cho suốt cả thời kỳ lịch sử từ chế độ tư bản chủ nghĩa đến "xã hội không có giai cấp" đến chế độ cộng sản chủ nghĩa, chỉ những người đó mới thấm nhuần thực chất của học thuyết của C.Mác về nhà nước"(1).
Ngày nay trước những biến động lớn do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, nhất là trước những biến cố chính trị dữ dội trong mấy thập kỷ qua, lý luận về nhà nước vô sản và bản thân nhà nước vô sản trong hiện thực đang đứng trước những thử thách sống còn. Do đó, bảo vệ học thuyết chuyên chính vô sản của chủ nghĩa Mác - Lênin là một nhiệm vụ bức thiết. Nhiệm vụ đó đòi hỏi một mặt phải khắc phục những lệch lạc trong nhận thức và vận dụng học thuyết đó trong thực tế, đồng thời phải nâng cao cảnh giác đập tan những luận điệu xuyên tạc về chuyên chính vô sản của tư tưởng tư sản, cũng như của chủ nghĩa xét lại đủ mọi màu sắc; mặt khác, phải tiếp tục bổ sung một cách căn bản lý luận về nhà nước vô sản và phát triển lý luận đó cho phù hợp với điều kiện mới.
Nhà nước vô sản là nhà nước kiểu mới, về bản chất nó là chính quyền của nhân dân, là quyền lực của nhân dân. Đây là điểm khác nhau cơ bản của nhà nước vô sản so với các nhà nước của giai cấp bóc lột. Xét về phương diện giai cấp cũng như nền tảng kinh tế, nhà nước vô sản là nhà nước duy nhất có cơ sở khách quan
cho sự thống nhất giữa tính giai cấp và tính nhân dân. Vả lại sự thống nhất này là đòi hỏi của chính nhà nước vô sản. Không đảm bảo sự thống trị chính trị của giai cấp vô sản thì nhân dân không có quyền lực thực sự, ngược lại quyền lực nhà nước có thuộc về nhân dân thì giai cấp vô sản mới thực hiện được mục đích thống trị chính trị của mình.
Để thể hiện và thực hiện đầy đủ bản chất quyền lực của mình, nhà nước vô sản phải tồn tại dưới hình thức chế độ dân chủ, hơn nữa phải là chế độ dân chủ vô sản, chế độ dân chủ cao nhất, chế độ dân chủ theo nghĩa đầy đủ nhất của từ đó. Do đó, quá trình tăng cường, củng cố quyền lực nhà nước và sự phát triển mở rộng dân chủ đối với nhân dân trong chủ nghĩa xã hội, không những không đối lập, mà còn thống nhất với nhau. Chính vì lẽ đó, V.I. Lênin đã coi "Phát triển dân chủ đến cùng, tìm ra những hình thức của sự phát triển ấy, đem thí nghiệm những hình thức ấy trong thực tiễn"(1), là một trong những nhiệm vụ cấu thành của cách mạng xã hội chủ nghĩa, là một vấn đề có tính quy luật của sự phát triển và hoàn thiện nhà nước vô sản.
- Xây dựng Nhà nước Việt Nam hiện nay - Đặc điểm hình thành và một số nguyên tắc phương pháp luận
Nhà nước hiện nay ta đang xây dựng là nhà nước xã hội chủ nghĩa, “nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân”, lấy liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và tầng lớp trí thức làm nền tảng, do đảng cộng sản lãnh đạo. Thực hiện đầy đủ quyền dân chủ của nhân dân, giữ nghiêm kỷ cương xã hội,