Phƣơng hƣớng xây dựng cơ chế bảo vệ quyền con ngƣờ

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam (Trang 89 - 90)

qua chế định ngƣời bào chữa trong tố tụng hình sự Việt Nam

Bảo đảm các quyền con ngƣời trong hoạt động tƣ pháp nói chung và hoạt động TTHS nói riêng luôn là vấn đề quan trọng và phức tạp. Bởi các hoạt động đó trực tiếp ảnh hƣởng đến các quyền tự do, dân chủ của công dân. Để bảo đảm các quyền dân chủ của công dân trong lĩnh vực TTHS, đòi hỏi các CQTHTT phải bắt giữ, truy tố, xét xử đúng ngƣời, đúng tội. Yêu cầu này không phải là điều dễ dàng đối với các CQTHTT nhất là trong tình hình tính chất phức tạp, nghiêm trọng của tội phạm ngày càng cao.

Thực tiễn hoạt động TTHS ở nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới đã chứng minh để bảo đảm việc bắt giữ, truy tố, xét xử của các CQTHTT khách quan, đúng pháp luật, hạn chế xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp của công dân thì nhất thiết phải có một cơ chế “đối trọng” đối với hoạt động của các CQTHTT và ngƣời thực hiện cơ chế đó chính là NBC.

Để NBC có thể phát huy vai trò của mình thì không thể thiếu những sự bảo đảm cần thiết cho hiệu quả hoạt động của họ. Một trong những sự bảo đảm đó, và cũng là sự bảo đảm quan trọng nhất là hoàn thiện hệ thống pháp luật TTHS. Không thể nói tới việc nâng cao hiệu quả hoạt động, phát huy vai trò của NBC nếu nhƣ pháp luật TTHS không có những quy định mang tính nguyên tắc và những quy định cụ thể. Đồng thời với việc hoàn thiện các quy định pháp luật TTHS là hoàn thiện các quy định pháp luật khác có liên quan. Và giải pháp không kém phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của

85

việc bảo vệ quyền con ngƣời chính là nâng cao nhận thức của ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng và ngƣời đƣợc bào chữa.

Một phần của tài liệu Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về bảo vệ quyền con người thông qua chế định người bào chữa trong tố tụng hình sự việt nam (Trang 89 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)