III. Các hoạt động:
3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ, giấy khổ to để học sinh làm BT3. + HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 4’ 1’ 30’ 15’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Ôn tập về quy tắc viết hoa.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Giảng giải, đàm thoại, thực hành.
- Bài thơ nói về rằm Trung Thu ở đâu?
- Có gì lạ trong đêm rằm Trung Thu?
- Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận câu cho học sinh biết.
- Giáo viên đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập, đàm
- Hát
- Học sinh viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 học sinh đọc bài thơ, lớp đọc thầm.
- Quần đảo Trưởng Sa.
- Đón trung thu toàn là người lớn _ các chú bộ đội. Thiếu trẻ con, bộ đội đóng là trẻ con. Thiếu chiêng trống phải lấy cốc, bát, thìa, xoong làm chiêng trống.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở để chữa lỗi cho nhau.
5’ 1’ thoại. Bài 2: - Giáo viên nhận xét. Bài 3:
- Giáo viên lưu ý học sinh viết đúng, tìm đủ loại danh từ riêng.
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi. - Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò:
- Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”.
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề, lớp đọc thầm.
- Học sinh làm bài. - Sửa bài, nhận xét. - 1 học sinh đọc đề. - Học sinh làm, sửa bài. - Lớp nhận xét.
- Thi đua 2 dãy: Dãy cho danh từ riêng, dãy ghi.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
... ... ...
TOÁN: