III. Các hoạt động:
Tiết 18 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐẠI TỪ
ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu:
I. Mục tiêu: dụng các đại từ thích hợp thay thế cho danh từ (bị) lặp lại nhiều lần trong nột văn bản ngắn.
3. Thái độ: - Có ýù thức sử dụng đại từ hợp lí trong văn bản.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4. + HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’ 3’ 1’ 30’ 13’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết luyện từ và câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ câu hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ loại mới: đại từ”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Nhận biết đại từ trong
các đoạn thơ.
Phương pháp: Bút đàm, Đàm thoại. * Bài 1:
+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào? + Sự thay thế đó nhằm mục đích gì? • Giáo viên chốt lại.
+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn trên được dùng để làm gì?
+ Những từ đó được gọi là gì? * Bài 2:
+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào trong câu a?
+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong câu b?
- Hát
- 2, 3 học sinh sửa bài tập 3. - 2 học sinh nêu bài tập 4. - Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1. - Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh nêu ý kiến.
- Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng hô – “tớ” chỉ ngôi thứ nhất là mình – “cậu” là ngôi thứ hai là người đang nói chuyện với mình.
- Dự kiến:…chích bông (danh từ) – “Nó” ngôi thứ ba là người hoặc vật mình nói đến không ở ngay trước mặt.
- …xưng hô
…thay thế cho danh từ. - Đại từ.
- …rất thích thơ. - …rất quý.