Thực trạng phát triển các nguồn công nghệ nghệ tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của các tổ chức môi giới CGCN về KHCN để phát triển thị trường công nghệ (Trang 34 - 37)

2 Vai trò của các tổ chức môi giới CGCN về KHCN trong các dịch vụ hậu mãi sau chuyển giao.

2.1.1 Thực trạng phát triển các nguồn công nghệ nghệ tại Việt Nam

Ngân sách Nhà nước đầu tư cho KH và CN từ năm 2000 đến nay đều đạt mức 2% tổng chi ngân sách hằng năm. Kể từ năm 2000, mỗi năm Nhà nước bỏ ra từ 2,5 đến ba tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ (chỉ đứng sau giá trị nhập nguyên phụ liệu). Gần 65% giá trị nhập khẩu thiết bị, công nghệ có nguồn gốc từ Nhật Bản, Ðài Loan, Singapore, Hàn Quốc, Trung Quốc, đối tượng nhập khẩu chủ yếu là những doanh nghiệp vừa và nhỏ. Ðiều đáng quan tâm là một phần không nhỏ những thiết bị, công nghệ nhập khẩu này hoàn toàn có thể chế tạo được ở trong nước.

Các nguồn công nghệ được chuyên giao tại Việt Nam gồm:

• Các nghiên cứu từ các trường đại học khối kĩ thuật, công nghệ • Nghiên cứu của doanh nghiệp

• Nghiên cứu của các các nhà khoa học độc lập

• Công nghệ nhập khẩu từ nước ngoài: Thông qua dòng vốn đầu tư nước ngoài, nhập khẩu máy móc công nghệ

Qua bảng đăng kí sở hữu trí tuệ ta thấy tốc độ tăng trưởng tương đối đều khoảng 15%. Nguồn công nghệ nươc ngoài chiếm ưu thế trung bình hàng năm khoảng trên 60%.

Hình thức đăng kí sở hữu trí tuệ 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003

VN-VN 14 2 13 7 9 11 15 32 34

VN-Nước ngoài 22 99 21 23 46 60 52 80 60

Đăng kí tại nước ngoài 48 24 9 26 20 9 12 20 5

Nguồn Cục Sở hữu trí tuệ

Bảng 2: số lượng đăng kí sở hữu trí tuệ đến năm 2005

1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004

VN-VN 16 33 78 99 117 100 122 157

VN-NN 1 3 5 6 7 2 4 11

NN –NN 21 61 90 122 146 164 246 231

Nguồn Cục Sở hữu trí tuệ

Bảng 3: Đăng kí chuyển giao quyền sở hữu năm 2004

Qua bảng đăng kí chuyển giao sở hữu công nghệ ta thấy nguồn công nghệ Việt Nam chiếm tỉ lệ 40-50%, công nghệ nước ngoài vào việt nam chiếm 60% qua đó ta thấy nguôn công nghệ Việt Nam còn kém về số lượng. Qua điều tra khảo sát tại các tổ chức trung gian chuyển giao công nghệ hầu hết các y kiến đều khẳng định công nghệ trong nước thương đáp ứng một số giải phát, quy trình kĩ thuật nhỏ đầu tư thấp. Các dự án quy mô lớn, yêu cầu chỉ tiêu chất lượng cao thường là nhập khẩu từ nước ngoài.

Nguồn công nghệ Việt Nam còn kém mặc dù đầu tư nhà nước cho R&D là rất lớn trong bản g dưới ta thấy chi phí R&D từ ngân sách nhà nước chiếm khoảng 80% tổng chi R&D hàng năm. Nếu so sánh với các nước trong khu vực thì Viêt Nam chi R&D không cao như trong số liệu 2005 ngân sách nhà nước chi tương đương với INDONESIA và Philippinese đó cũng là một nguyên nhân khiến hoạt động R&D chưa có đột phá. Tuy nhiên ta cần tìm nguyên nhân thực sự khiến việc chưa có ứng dụng, kết nối ứng dung giữa khối viện trường và doanh nghiệp cũng như chưa đạt được hiệu quả hoạt đông thương mại hóa công nghệ tại Việt Nam

Nguồn vốn chi R&D

Indonesia (2001)

Malaysia Philippines Thailand Vietnam

Doanh nghiệp (million current PPP$) 51.2 1,014.35 303.70 401.94 50.63 Trường ĐH (million current PPP$) 16.6 223.85 63.02 95.35 62.33 Các Viên nghiên cứu thuộc Chính phủ 290 314.97 80.63 542.78 231.21

Khối tư nhân na na na na 3.89

Bảng 4: nguồn lưc cho Nghiên cứu phát triển tại Việt Nam và các nước trong khu vực

Nguyên nhân hạn chế hoạt động chuyển giao công nghệ tại các trường đại học: • Đầu tư cho hoạt động R&D thấp

• Các kết quả nghiên cứu không đáp ứng nhu cầu thực tế thi trường ngành công nghiệp; các kết quả đó chưa khẳng định đươc niềm tin đối với doanh nghiệp

• Thiếu các tổ chức trung gian chuyển giao công nghệ tại các trường ĐH • Thiếu kiến thức về quá trình phát triển của công nghệ, vòng đời công

nghệ, các vấn đề về sở hữu trí tuệ. Về phía các Viện Nghiên cứu:

• Chưa tích cực trong việc đổi mới công nghệ

• Chưa kết nối được với các nguồn thông tin công nghệ trong nước, chưa gắn kết nghiên cứu với các trường Đai Học, Gắn kết nhu cầu doanh nghiệp

• Hạn chế về hiểu biết trong hoạt động chuyên giao công nghệ, sở hữu trí tuệ

Các vấn đề khác:

• Chưa tổ chức được các liên doanh nghiên cứu

• Số lượng và hoạt động của các tổ chức trung gian còn hạn chế • Công nghệ là thị trường mới nổi

• Cải tiến hệ thống là không thực sự được hình thành

Một phần của tài liệu Đánh giá vai trò của các tổ chức môi giới CGCN về KHCN để phát triển thị trường công nghệ (Trang 34 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(62 trang)
w