Kết quả thử hoạt tính

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía (ocimum sanctum l ) họ bạc hà (lamiaceae) (Trang 78)

Sau khi tiến hành đo mật độ quang các mẫu thử hoạt tính. Thu được các kết quả sau:

Bảng 4.12: Kết quả đo mật độ quang mẫu dựng đường chuẩn : Nồng độ (µmol/l) 0 20 40 60 80 100 Atb 0.0613 0.1013 0.14367 0.189 0.23167 0.2767 O O O OHH O OHH H HOO O O 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 6 6 7 7 8 8 9 9 1 100 2 2'' 3 3'' 4 4'' 5 5'' 6 6'' 1 1''

y = 0.0022x + 0.0592 R2 = 0.9996 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0 20 40 60 80 100 120

Biểu đồ 4.1 : Phương trình đường chuẩn

Mẫu Os01, Os02 và Os04 không có hoạt tính ức chế men α-glucoside.

Mẫu Os03 ức chế mạnh đối với men α-glucosidase. Thể hiện qua các số liệu sau :

Bảng 4.13: Kết quả đo mật độ quang mẫu Os03 :

Mẫu trắng 0.109 0.108 0.105 0.111 0.108 0.106 Mẫu ức chế Lần 1 1.444 0.192 0.132 0.123 0.109 0.109 Lần 2 1.481 0.194 0.133 0.134 0.113 0.108 Lần 3 1.431 0.124 0.135 0.131 0.108 0.105 A 1.343 0.062 0.028333 0.018333 0.002 0.002 %I 0 95.38347 97.8903 98.6349 99.85108 99.85108

y = 3E-07x5 - 8E-05x4 + 0.0085x3 - 0.4479x2 + 11.05x - 1.0005 R2 = 1 - 50.0 100.0 150.0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 95 100 105

Biểu đồ 4.2: Phần trăm ức chế theo nồng độ chất ức chế Os03.

Suy ra giá trị IC50= 6 µg/ml = 13.15 µmol/ml.

So sánh với giá trị IC50 của Acarbose (IC50= 50 µM)[62]. Nhân thấy :

Giá trị IC50 của Os03 rất thấp chứng minh hoạt tính ức chế men α−glucosidase của Os03 rất cao.

Chương V : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:

5.1. CÁC KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC

- Từ cao EtOH, chúng tôi đã tiến hành tách riêng thành 3 loại cao theo độ phân cực của các hợp chất có trong cây hương nhu tía :

 Cao n-hexan 27g (16.3% ẩm độ)

 Cao EtOAc 12,3g (11.6% ẩm độ)

 Cao MeOH 94g (35.4% ẩm độ)

- Từ cao EtOAc, đã cô lập, tinh chế và định danh được 4 chất.

Luteolin Hay 3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavone. OCH3 O O OH OH OH OH Eugenyl-β-D-glucoside

Ursolic acid

Hay 3β-hydroxy-urs-12-en-28-oic.

Apigenin

Hay 4’,5,7-trihydroxyflavone

- Khảo sát hoạt tính kháng tiểu đường các hợp chất phân lập được. So sánh với mẫu đối chứng Acarbose.

•Hợp chất Os01, Os02 và Os04 không có hoạt tính kháng tiểu đường.

•Hợp chất Os03 có hoạt tính kháng tiểu đường rất cao.

5.2. KIẾN NGHỊ:

Tiếp tục khảo sát thành phần hóa học của các cao n-Hexan, MeOH,...cây hương nhu tía.

Hợp chất Os03 có hoạt tính kháng tiểu đường rất cao. Do đó kiến nghị tiến hành khảo sát các phương pháp phổ khác để khẳng định lại chính xác cấu trúc và tiến hành thử hoạt tính kháng tiểu đường của Os03 trên các động vật thí nghiệm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT:

1. Bộ y tế, 1977, Công trình nghiên cứu khoa học, 189,196, 198.

2. Bộ y tế, 2002, Dược điển Việt Nam I, tập 2 trang 383-384

3. Đỗ Huy Ích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiền, Vũ ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Thu, Nguyễn Tập, 2003, Viện Dược Liệu, Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, tập 1, trang 1027-1029

4. Đỗ Tất Lợi, 1995, Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, Hà Nội, trang 829-831

5. Ngô Văn Thu, 1998, Bài giảng dược liệu tập I, Nhà xuất bản Bộ Y Tế và Giáo dục Đào tạo.

6. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2007, Phương pháp cô lập hợp chất hữu cơ,Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, trang 91, 138, 213.

7. Nguyễn Kim Phi Phụng, 2005, Phổ NMR sử dụng trong phân tích hữu cơ, Nhà xuất bản Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh, trang 176-178

8. Phạm Hoàng Hộ, 2000, Cây Cỏ Việt Nam, Nhà Xuất Bản Trẻ, trang 847

TIẾNG NƯỚC NGOÀI:

9. Agrawal P, Rai V, Singh RB, 1996, Int J Clin Pharmol Ther: 34,

Randomized placebo-controlled, single blind trail of holy basil leaves in patients with noninsulin dependent diabetes mellitus, 406–409. 1-56

10.Anonymous., 1991, Wealth of India Vol. 7, Publication and Information Directorate, CSIR, New Delhi, pp 79–89. 1-1

11.Aruna K, Sivaramakrishnan VM, 1992, Food Chem Toxicol,

12.Auil F, Khan MS, Owais M, Ahmad I, 2005, . J Basic Microbiol , Effect of certain bioactive plant extracts on clinical isolates of beta-lactamase producing methicillin resistant Staphylococcus aureus , pp 106-114. 2-32

13.Bhargava KP, Singh N, 1981, J Res Edu Indian, Anti-stress activity of Ocimum sanctum Lin. 73: 443–451 1-20

14.Batta SK, Santhakumari G, 1971, Indian J Medical Research, The antifertility effect of Ocimum sanctum and Hibiscuc Rosa Sinensis, 59: 777– 781.

15.Bhatnagar M, Kapur KK, Jalees S, Sharma SK, 1993, J Entomol Res,

Laboratory evaluation of insecticidal properties of O. basilicum Lin. and O. sanctum Lin. Plant essential oil and their major constituents against vector mosquito species, 17: 21–26. 1-86

16.Brophy JJ, Goldsack RJ, Clarkson JR, 1993, . J Essent Oil Res, The essential oil of Ocimum tenuiflorum L. (Lamiaceae) growing in Northern Australia 459–461. 1-10

17.Chattopadhyay RR, Sarkar SK, Ganguly S, Medda C, Basu TK, 1992, Indian J Physiol Pharmacol, Hepato-protective activity of Ocimum sanctum leaf extract against paracetamol induced hepatic damage in rats, 24: 163–165.1-59

18.Dey BB, Choudhury MA, 1984, Indian Perfumer, Essential oil of Ocimum sanctum L. and its antimicrobial activity, 28: 82–87. 1-24

19.Josip Masteli, Igor Jerkovi, Marijana Vinkovi, Zoran Dzoli, and Drazen Viki-Topi, Josip Masteli, 2004, Synthesis of Selected Naturally Occurring Glucosides of Volatile Compounds. Their Chromatographic and Spectroscopic Properties, 1735...

20.Dey BB, Choudhary MA, 1980, Indian Perfumer, Effect of plant development stage and some micronutrients on eugenol content in O. sanctum L. Determination of eugenol by Folin-Ciocalteu reagent 24: 199–203 1-100

21.Godhwani S, Godhwani JL, Vyas DS, 1987, J Ethnopharmacol , Ocimum sanctum: an experimental study evaluating its anti-inflammatory, analgesic and antipyretic activity in animals, 21:153–163. 1-61

22.Hasan SB, Deo PG, 1994, Int Pest Control, Ocimum sanctum seeds for mosquito control, 20–21 1-85.

23.Kathiresan K, Guanasekan P, Rammurthy N, Govidswami S, 1999, Pharmaceutical Biology 37(4), Anticancer activity of Ocimum sanctum. 285- 290. 2-13

24.Karthikeyan K, Ravichadran P, Govindasamy S, 1999, Oral Oncol 35,

Chemopreventive effect of Ocimum sanctum on DMBA-induced hamster buccal pouch carcinogenesis, 112-119. 18-2

25.Kamaraj C, Rahuman AA, Bagavan A, 2008, Parasitol Res, Screening for antifeedant and larvicidal activity of plant extracts against Helicoverpa armigera (Hübner), Sylepta derogata (F.) and Anopheles stephensi (Liston),

103: 1361–1368. 1-89

26.Kicel A, Kurowska A, Kalemba D, 2005, J Essent Oil Res, Composition of the essential oil of Ocimum sanctum L. Grown in Poland during vegetation, 17: 217–219, 1-16

27.Kothari SK, Bhattacharya AK, Ramesh S, 2004, . J Chromatogr A,

Essential oil yield and quality of methyl eugenol rich Ocimum tenuiflorum L.f. (syn Ocimum sanctum L.) grown in south India as influenced by method of harvest :1054: 67–72. 1-7

28.Lawrence BM, Hogg JW, Terhune SJ, Pichitakul N, 1972, Flav Industry,

Essential oils and their constituents. IX. The Oils of Ocimum sanctum and Ocimum basilicum from Thailand, 47–49. 1-8

29.Machado MIL, Silva MGV, Matos FJA, Craverio AA, Alencar WJ, 1999, J Essent Oil Res, Volatile constituents from leaves and inflorescence oil of Ocimum tenuiflorum L.f. (syn Ocimum sanctum L) grown in Northeastern Brazil, 11: 324–326, 1-15

30.Mondello L, Zappia G, Cotroneo A, Bonaccorsi I, Chowdhury JU, Yusuf M, Dugo G, 2002, Studies onthe essential oil-bearing plants of Bangladesh, Part VIII, Composition of some Ocimum oils O.basilicum L. var. purpurascens ; O. sanctum L. green; O. sanctum L. purple; O. americanum L., citral type; O. americanum L., camphor type, 17: 335–340. 1-17

31.Nadkarni GB, Patwardhan VA, 1952, CurSci, Fatty oil from the seeds of Ocimum sanctum Linn. (Tulsi), 91: 68–69. 1-113

32.Nguyen H, Lemberkovics E, Tarr K, Mathe IJ, Petri G, 1993, Acta Agronomica Hungarica, A comparative study on formation of flavonoid, tannin, polyphenol contents in ontogenesis of Ocimum basilicum L, 42: 41–50. 1-11

33.Norr H, Wanger H, 1992, Planta Med, New constituents from Ocimum sanctum, 58: 574. 1-13

34.Prajapati ND, Purohit SS, Sharma AK, Kumar T, 2003, Agrobios, India, A Hand Book of Medicinal Plant, 1st Ed, p. 367. 2-2

35.Prashar R, Kumar A, Hewer A, Cole KJ, Davis W, Phillips DH, 1998, Cancer Lett , Inhibition by an extract of Ocimum sanctum of 7, 12- dimethylbenz(a)anthracene in rat hepatocytes in vitro, 155-160. 2-19

36.Phillip MP, Damodaran NP, 1985, Indian Perfumer, Chemo-types of Ocimum sanctum Linn, 29: 49–56. 1-4

37.Rao BG, Nigam SS, 1970, Indian J Med Res, The in vitro antimicrobial efficiency of essential oils, 58: 627–633 1-25

38.. Rai V, Iyer U, Mani UV, 1997, Plant Foods Hum Nutri, Effect of Tulasi (Ocimum sanctum) leaf powder supplementation on blood sugar levels, serum lipids and tissuelipids in diabetic rats, 50: 9-16. 1-50

39.Ravid Z, Putievsky E, Katzir I, Lewinsohn E, 1997, Flav Frag,

Enantiomeric composition of linalol in the essential oils of Ocimum species and in commercial Basil oils, 12: 393–396. 1-14

40.Reddy SS, Karuna R, Saralakumari, 2008, Horm Metab, Prevention of insulin resistance by ingesting aqueous extract of Ocimum sanctum to fructose- fed rats, 40: 44-49 1-54

41.Sekhawat PS, Prasada R, 1971, Sci Cult, Antifungal properties of some plant extracts. II growth inhibition studies,37: 40–4 1-23

42.Skaltsa H, Philianos S, Singh M, 1987, Fitoterapia Phytochemical study of the leaves of Ocimum sanctum 1987; 8: 286. 1-12

43.Skaltsa H, Tzakou O, Singh M, 1999, Pharmaceut Biol, Polyphenols of Ocimum sanctum from Suriname, 1999; 37: 92–94. 1-112

44.Singh S, Majumdar DK, Rehan HMS, 1996, Ethanopharmacol, Evaluation of anti-inflammatory potential of fixed oil of Ocimum sanctum (holy basil) and its possible mechanism of action. 54: 19–26.1-63

45.Singh S, Taneja M, Majumdar DK, 2007, Indian J Exp Biol 45, Biological activities of Ocimum sanctum L. fixed oil, 403-412.

46.Singh S, Agrawal SS, 1991, J Res Edu Indian Med, Anti-asthematic and anti-inflammatory activity of Ocimum sanctum Linn. 7–9: 23–28. 1-62

47.Singh S, Agrawal SS, 1991, J Res Edu Indian Med, Anti-asthematic and anti-inflammatory activity of Ocimum sanctum Lin. 7–9: 23–28.

48.S. Hammami, M. L. Ciavatta, H. Ben Jannet, G. Cimino and Z. Mighria, 2006, Croatica chemica acta ccacaa 79, Three Phenolic and a Sterol Glycosides Identified for the First Time in Matthiola longipetala Growing in Tunisia.

49.Sukari MA, Rahmani M, Lee GB, 1995, Fitoterapia Constituents of stem barks of Ocimum sanctum, LXVI: 552–553. 1-9

50.Ubaid RS, Anantrao KM, Jaju JB, Mateenuddin MD, 2003, Indian J Physiol Pharmacol, Effect of Ocimum sanctum leaf extract on hepatotoxicity induced by antitubercular drugs in rats. 2003; 47:465–470. 1-58

51.Uma Devi P, Bisht KS, Vinitha M, 1998, Br J Radiol, A comparative study of radioprotection by Ocimum flavonoids and synthetic aminothiol protectors in the mouse, 71: 782–784. 1-76

52.Uma Devi P, Ganasoundari A, 1999, Indian J Exp Biol , Modulation of glutathione and antioxidant enzymes by Ocimum sanctum and its role in protection against radiation injury, 37: 262–268. 1-78

53.Uma Devi P. Radioprotective,2001, Indian J Exp Biol, Anticarcinogenic and antioxidant properties of the Indian holy basil, Ocimum sanctum (Tulasi), 39:185-190. 2-15

54.Uma Devi P, Gonasoundari A, Vrinda B, Srinivasan KK, Unnikrishanan MK, 2000, Radiat Res, Radiation protection by the Ocimum sanctum flavonoids orientin and vicenin: Mechanism of action,455-460.

55.Vats V, Yadav SP, Grover JK, 2004, Jethanopharmacol, Ethanolic extract of Ocimum sanctum leaves partially attenuatesstreptozotocin-induced alteration in glycogencontent and carbohydrate metabolism in rats, 90: 155– 160. 1-51

56.Vina A, Murillo E, 2003, J Braz Chem Soc, Essential oil composition from twelve varieties of Basil (Ocimum spp) grown in Colombia, 14: 744–749. 1-18

57.I. Wawer and A. Zielinska, 2001, Magn. Reson. Chem. 39(7), 13C CP/MAS NMR studies of flavonoids, 374-380.

58.Yanpallewar SU, Rai S, Kumar M, Acharya SB, 2004, Pharmacol Biochem Behav 79, Evaluation of antioxidant and neuroprotective effect of Ocimum sanctum on transient cerebral ischemia and long term cerebral hypoperfusion, 155-164. 2-5

59.Y. Orihara, T. Furuya, N. Hashimoto, Y. Deguchi, K, 1992, Tokoro, and T. Kanisawa, Phytochemistry 31, 827–831. 6-hamimi os02

60.Y. Takeda, Y. Ooiso, T. Masuda, G. Honda, H. Otsuka, E.Sezik, and E. Yesilada, 1998, Phytochemistry 49, 787–791. hamama -7

61.Harmand, P.O.; Duval, R.; Liagre, B.; Jayat-Vignoles, C.; Beneytout, J.L.; Delage, C.; Simonb, A, 2003, . Int. J. Oncol, Ursolic acid induces apoptosis through caspase-3 activation and cell cycle arrest in HaCat cells, 105-112.

62.Syed Shahzad ul Hussan, 2005, Institute of Chemistry University of Lubeck, Small Ligand Effectors of Bio-macromolecules, Exploration of Novel α-Glucosidase Inhibitors and NMR Investigation of tRNAPhe-bound Aminoglycosides, 99.

Một phần của tài liệu Khảo sát thành phần hóa học của cây hương nhu tía (ocimum sanctum l ) họ bạc hà (lamiaceae) (Trang 78)