VII.1 CÁC DẤU TÍCH NGHI NGỜ VỀ CỔ SểNG THẦN

Một phần của tài liệu Ebook nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ven biển việt nam phần 2 bùi công quế (chủ biên) (Trang 46 - 49)

Hầu hết cỏc đợt súng thần cú sức tàn phỏ lớn đều được hỡnh thành từ cỏc trận động

đất mạnh cú chấn tõm nụng. Thụng thường chỳng là những trận động đất phỏt sinh tại cỏc đới hỳt chỡm, cỏc đứt góy phỏt sinh động đất tại vựng biển, hồ sõu. Khi động đất mạnh xảy ra dọc theo cỏc đứt góy này sẽ gõy ra sự dịch trượt đột ngột theo phương thẳng đứng khiến bề mặt đỏy biển thay đổi, kộo theo sự dịch chuyển của khối nước trờn nú và gõy nờn súng thần. Những gỡ biết được thụng qua tư liệu lịch sử và điều tra trong nhõn dõn thỡ dọc bờ biển Việt Nam chưa cú chứng cớ rừ ràng về sự xuất hiện súng thần nguồn gốc động đất [30].

Theo Đại Nam Thực lục chớnh biờn (37 tập) thỡ trận động đất năm 1877 được ghi nhận như sau: thỏng 9 năm 1877, tại Bỡnh Thuận, “Động đất, từđấy đến thỏng 12 tất cả

3 lần, lần đầu nước sụng cuốn lờn, nhà ngúi cũng rung động, hai lần sau nhẹ hơn”. Trận

động đất này được cỏc nhà địa chấn Viện Vật lý Địa cầu đỏnh giỏ chỉ cú 5,1 độ Richter, tuy vậy theo số liệu của NOAA thỡ cú M =7,0 độ Richter, gõy súng to. Liệu cú phải

động đất đó gõy nờn súng thần địa phương hay khụng?

Kết quả điều tra súng thần trong nhõn dõn dọc ven biển Việt Nam (Nguyễn Đỡnh Xuyờn và nnk…, 2005; lưu VLĐC) cho thấy ngoài súng bóo, thuỷ triều, nước dõng,

đó phỏt hiện một số hiện tượng súng lớn? mà cỏc tỏc giả gọi là súng thần cú nguồn gốc khỏc:

- “Năm 1978 súng thần đó thực sự xuất hiện ở vựng bờ biển Trà Cổ, Múng Cỏi. Súng cao 3-5 m đó tràn vào bờ nhiều đợt, làm nứt tường nhà, đổ cỏc hàng cõy phi lao ven bờ”.

- “Theo ghi chộp của TS Armand Krempt năm 1923, súng thần đó phỏ hỏng chuồng ngựa của bỏc sĩ Alexandre Yersin. Vị trớ chuồng ngựa cỏch bờ biển 5-6m. Sự

cố này liờn quan với phun trào nỳi lửa ở đào Hũn Tro. Vựng biển Nam Trung Bộ và Nam Bộ là vựng hoạt động nỳi lửa hiện đại. Năm 1923 phun trào nỳi lửa diễn ra ởđảo Hũn Tro trong quần đảo Phỳ Quý đó gõy động đất nỳi lửa 6,1 độ Richter. Năm 1960, 1963 hoạt động nỳi lửa lại diễn ra nhưng yếu hơn. Việc phun trào nỳi lửa Hũn Tro gõy súng thần cho thấy hoạt động nỳi lửa cũng là một nguồn súng thần đỏng chỳ ý trong vựng Biển Đụng”.

- “Theo lời kể của những người cao tuổi, vào cuối thế kỷ 19 hoặc đầu thế kỷ 20, hiện tượng súng thần cũng đó xảy ra ở Diễn Chõu (Nghệ An). Súng cao như súng bóo xảy ra ởđõy năm 1984” (5-10 m).

- “Một hiện tượng đỏng chỳ ý nữa đó xảy ra ở Tuy Hoà, Nha Trang ngày 4/5 năm 1991, trước ngày nỳi lửa Pinatubo, Philippin, phun trào. Nước biển rỳt ra xa, nhiều tàu nhỏ lộ trờn bói cỏt, mọi người sợ hói chạy vào bờ, khụng hiểu là hiện tượng gỡ xảy ra. Một lỳc sau nước lại trở lại nhưng do đứng xa nờn khụng rừ cao hơn hay bằng mực nước ban đầu. ễng Đỗ Minh Tiệp, một người trong đoàn cỏn bộ địa chất khảo sỏt, đào hố lấy mẫu ở bờ biển, những người chứng kiến hiện tượng, đỏnh giỏ: nước đó rỳt 2m so với mức bỡnh thường. Nhiều người dõn cũng chứng kiến hiện tượng này và đều tỏ ra sợ

hói. Sỏng ngày 5/5 toàn bộ vựng Khỏnh Hoà bị bao phủ một lớp tro bụi dày vài milimột

đến vài centimột, đú là tro bụi từ nỳi lửa Pinatubo”.

Hỡnh VII-1. Một lớp vật liệu trầm tớch từ biển đó được súng thần ngày 26 thỏng 12 năm 1004 cuốn lờn phủ lấp trờn đất trồng trọt cú từ trước đú (ảnh của Yuichi

Nishimura, Hokhaido University, Nhật Bản)

Theo cỏc kết quả điều tra khảo sỏt trong nhõn dõn và nghiờn cứu cổ súng thần vừa qua cho thấy đó cú cơ sở nghi ngờ về sự xuất hiện cổ súng thần dọc ven biển Việt Nam. Vỡ vậy, việc đặt vấn đề nghiờn cứu một cỏch chi tiết để cú kết luận thớch hợp hơn là cần thiết và cú ý nghĩa khoa học. Và đõy cũng là lý do chọn khu vực nghiờn cứu phục vụ

cho đề tài độc lập cấp Nhà nước giai đoạn 2007 – 2010: Nghiờn cứu đỏnh giỏ độ nguy hiểm động đất và súng thần vựng ven biển và hải đảo Việt Nam và đề xuất cỏc giải phỏp phũng trỏnh giảm nhẹ hậu quả. Cụ thể nhiệm vụđặt ra cho nghiờn cứu cổ súng thần là

xõy dựng mặt cắt địa chất - địa mạo để nghiờn cứu cổ súng thần khu vực: Trà Cổ; Diễn Chõu; Tuy Hoà; Ninh Thuận – Bỡnh Thuận; và Bà Rịa – Vũng Tàu.

Nghiờn cứu cổ súng thần là cụng việc cũn mới mẻở nước ta, chưa cú cỏc chuyờn đề

và hệ thống phương phỏp bài bản và cú tớnh khoa học đỏng tin cậy. Mặc dự vậy, trong nghiờn cứu cổ súng thần cỏc phương phỏp địa chất, địa mạo là cơ sởđể xỏc định cỏc dấu hiệu biểu hiện cú tớnh bất thường, thường khú hoặc khụng thể lý giải bằng những chứng cứ, dẫn liệu và lý luận thụng thường của địa chất học. Chớnh vỡ vậy, mục tiờu và nhiệm vụ xỏc định cỏc dấu hiệu bất thường như thếđược tập thể nghiờn cứu của chuyờn đề này là xỏc lập cỏc mặt cắt địa chất-địa mạo định hướng xỏc định cỏc biểu hiện dị thường về

trầm tớch, cổ địa mạo theo khụng gian (sự phõn bố, sắp xếp cỏc đối tượng nghiờn cứu) và thời gian (trật tựđịa tầng theo chiều ngang và đứng của chỳng). Đõy là cụng việc khú khăn do cỏc tài liệu hiện cú chỉ mang tớnh diễn giải, mụ tả cỏc thành tạo địa chất và cỏc

yếu tố địa mạo theo cỏc phương phỏp truyền thống, theo cỏc quy luật địa chất thụng thường nhất định, bỏ qua nhiều yếu tố cú tớnh dị thường, bất thường. Cụng tỏc điều tra thực địa và thu thập mẫu phần nào bổ sung cỏc khiếm khuyết nờu trờn.

Hỡnh VII-2. Vị trớ cỏc điểm phỏt hiện dấu tớch súng thần ở Việt Nam

Hỡnh VII-3. Vết tớch nghi ngờ do cổ súng thần gõy nờn: a). tại bờ biển Phan Thiết, Phỳ Yờn; b). tại bờ biển Sụng Cầu , Phỳ Yờn; c). tại bờ biển Nghi Tiến,

Một phần của tài liệu Ebook nguy hiểm động đất và sóng thần ở vùng ven biển việt nam phần 2 bùi công quế (chủ biên) (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)