(oriaontaliy )= phần cực đứng V (Vertically) = phân cực ngang

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu trong truyền hình kỹ thuật số (Trang 100 - 103)

V (Vertically) = phân cực ngang Hình 2.2 Sơ đồ chức năng của trạm vệ tinh

3.3. Trạm mặt đất:

Trạm mặt đất có nhiệm vụ nôi tín hiệu xuống và phát tín hiệu lên vệ tinh. Chức năng SVTH : LÊ ĐÌNH LUÂN

xử LÝ TÍN HIỆU TRONG TRUYEN HÌNHKỸTHUẬT số Anten Xử lý tín hiệu Tạo sóng mang Điểu chế Chuyển đổi táng tần

Hình 2.3 Sơ đồ chức năng trạm phát lên.

Tín hiệu hình và tín hiệu tiếng đầu tiên được trộn lại với nhau, sau đó qua bộ phôi hợp, là bộ phận quan trọng nhất của trạm mặt đất. Tại đây tạo ra sóng mang tần sô trung gian, đôi với tín hiệu hình thông thường thì tần sô" này là 70 MHz, sau đó được thực hiện khuếch đại tiền nhân và chuyển lên tần sô" phát để đưa ra phần khuếch đại công suất. Công suâ"t ra phải được phôi hợp vói anten và tập trung truyền đến vệ tinh.

Sơ đồ phát xuống được vẽ tren hình2.4. Tín hiệu từ anten thu qua bộ đổi tần xuống, thực

Hình 2.4 Sơ đồ chức năng trạm phát xuông

3.4. Truyền tín hiệu truyền hình sô" qua vệ tinh

Đôi với vệ tinh, hiện nay thường sử dụng hai băng tần là : Băng c sử dụng cho dải tần từ 4 GHz đến 6 GHz và băng Ku sử dụng dải tầng từ 12 GHz đến 14 GHz.

Hình 2.5 Sơ đồ khôi phần phát hệ thông truyền hình vệ tinh.

• Tất cả các tín hiệu hình, tiếng, sô" liệu của mỗi chương trình trong kênh được nén độc lập. Tín hiệu hình và tiếng được nén theo tiêu chuẩn MPEG-2. Tiếp theo, tất cả các tín hiệu sau khi nén được ghép thành một dòng bit tín hiệu. Ớ đây sử dụng nguyên tắt “Multiplex thông kê ”, có nghĩa tốc độ bit của các chương trình khác nhau phụ thuộc vào nội dung hình ảnh trong các chương trình.

• Sau khôi MUX tín hiệu chyuển đến khôi mã cho người xem trả tiền . trong khôi này dòng tín hiệu được ghép và xáo trộn theo một quy luật mà chỉ có người quản lý mới biết. Nếu máy thu không nhận được “chìa khoá” của nhà quản lý gửi đi, thì không thể nào xắp xếp lại trật tự dòng tín hiệu được, dòng tín hiệu sẽ rất lộn xộn không ra trên hình TV.

• Bảo hiểm lỗi truyền: Nhiễu sinh ra trong các linh kiện điện tử và các can nhiễu khác luôn phá tín hiệu hữu ích, cần truyền và gây ra sai. Trong kỹ thuật truyền dẫn và xử lý tín hiệu sô" để chông nhiễu có khái niệm là “mã sửa sai”. Người ta cài vào dòng dữ liệu một sô" loại mã để nếu xảy ra hiện tượng sai, đầu thu phát hiện và sửa được sai.

• Tiếp theo, tín hiệu sô" sẽ được điều chê" sô" QPSK : Dòng tín hiệu phải có sóng cao tần cõng đi bằng cách điều chê". Đôi với tín hiệu sô" có ba phương pháp điều chê" cơ bản là điều biên, điều tần, điều pha.

• Sau đó tần sô" trung tần 70 MHz sẽ được chuyển lên dải tần Ku (14 GHz) bằng phương pháp truyền thông và phát lên vệ tinh.

• Hệ thông khuếch đại công suâ"t : Sóng vô tuyến điện truyền trong không gian đều bị suy giảm, vì vậy phải khuếch đại đến cường độ đủ mạnh. Sóng có tần sô" càng cao thì suy giảm trong không gian và suy giảm trong mây mưa càng lớn. Vì vậy các trạm phát

xử LÝ TÍN HIỆU TRONG TRUYEN HÌNHKỸTHUẬT số

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu trong truyền hình kỹ thuật số (Trang 100 - 103)