e) Lỗi các mẫu chói ban đẩu vầ sau khi tái tạo e(j,k) = f(j,k) f*G,k)
7.11.1.3. Phân cấp cấu trúc sô liệ u:
Tiêu chuẩn JPEG bao gồm một phân câ"p câu trúc sô" liệu video nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc biến đổi các hình ảnh được mã hoá. Các thông sô" mã hoá, chăng hạn như dạng làm việc của JPEG, kích thước và tần sô" ảnh, độ chi tiết điểm ảnh, độ chính xác của lượng tử, các bảng mã đều được cộng vào với dòng sô" được truyền đi. Câu trúc JPEG gồm sáu câ"p khác nhau phụ thuộc vào chê" độ làm việc của JPEG.
- Đơn vị số liệu (DU): Đơn vị sô" liệu bao gồm một khôi 8x8 các mẫu thành phần trong dạng nén mâ"t thông tin.
- Đơn vị mã hoá nhỏ nhất (MCU): Là nhóm nhỏ nhâ"t các DU xen kẽ. Trong sử dụng nén DCT theo chuẩn CCIR-160, MCU bao gồm hai khôi Y, một khôi CR và một khôi CB.
- Đoạn mã entropy (ECS):Gồm một sô" các MCU. Đoạn mã entropy cho phép giãm kích thước cho khôi phục từ giới hạn ngắt của sô" liệu mã entropy.
- Quét: Tiêu chuẩn xác định phương pháp quét cho toàn bộ ảnh. - Khung hình : Có thể được tạo thành từ một hay nhiều quá trình quét.
- Ảnh loại I (Intra - picture ): Là ảnh được mã hoá riêng, tương tự như việc mã hoá ảnh tĩnh trong MPEG. Ánh I chứa đựng dữ liệu để tái tạo lại toàn bộ hình ảnh vì chúng được tạo thành bằng thông tin của chỉ một ảnh. Ánh I cho phép truy nhập ngẫu nhiên, tuy nhiên đạt được tỉ lệ nén thấp nhất.
- Ánh loại p ( Predicted - picture ) : Là ảnh được mã hoá có bù chuyển động từ ảnh I hoặc p phía trước (ảnh dự đoán trước ). Ánh p cung cấp cho hệ thông nén các hơn ảnh I và có thể sử dụng làm một ảnh so sánh cho việc bù chuyển động cho các ảnh p và B khác.
- Ánh loại B (Bi - dicrectional predicted picture ) : Là ảnh được mã hoá sử dụng bù
- Nguyên lý nén
MPEG :
Hình 7.30 đưa ra một sơ đồ nguyên lý chung theo chuẩn MPEG. Với các loại ảnh như đã nói trên, việc mã theo loại nào là tuỳ thuộc vào nhà thiết kế, vì vậy cấu trúc thực tế của các bộ mã hoá MPEG có một sô" điểm khác so với hình 6.38.Điều khiển tốc dọ bít
Video ----► nén
Hình 7.30 Sơ đồ khôi quá trình mã hoá MPEG
Các hoạt động của bộ mã hoá, phụ thuộc vào loại hình ảnh, là mã hoá tại thời điểm đang xét. Ánh thứ nhất trong nhóm phải được mã hoá như ảnh loại I. trong trường hợp này, sau khi lây mẫu lần đầu, tín hiệu video được truyền đến block biến đổi DCT cho các MB riêng, sau đó đến block của bộ lượng tử hoá và mã hoá entropy. Tín hiệu ra từ bộ lượng tử hoá được đưa đến bộ lượng tử hoá ngược và biến đổi DCT ngược, sau đó được lưu váo bộ nhớ. Bộ nhớ ảnh bao gồm ảnh xuất hiện trong bộ giải mã sau khi giải mã ảnh truyền loại I.
xử LÝ TÍN HIỆU TRONG TRUYEN HÌNHKỸTHUẬT số
Trong trường hợp mã hoá ảnh loại p, mạch nén chuyển động làm việc. Trên cơ sở so sánh ảnh đang xét và ảnh trong bộ nhớ, sẽ xác định được các vectơ chuyển động, sau đó dự báo ảnh. Sự chênh lệch giữa ảnh đang xét và dự báo ảnh của nó lại được biến đổi DCT, lượng tử hoá và mã hoá entropy. Cũng như trường hợp các ảnh loại I , tín hiệu ra từ bộ lượng tử hoá được giải lượng tử hoá và biến đổi DCT ngược rồi cộng với dự báo ảnh đang xét và lưu vào bộ nhớ. Bằng cách này, luôn luôn trong bộ nhớ tồn tại ảnh như vậy giông như bộ giải mã giải mã ra ảnh đang xét.
Quá trình giải mã theo lý thuyết, là ngược lại với quá trình mã hoá và được minh hoạ
Hình 7.31 Giải mã MPEG
Giai đoạn 1 là tách mã hoá entropy ra. Sau đó tách sô" liệu ảnh (hệ sô" biến đổi DCT) ra khỏi các vectơ chuyển động. Sô" liệu sẽ được giải lượng tử hoá và biến đổi DCT ngược. Trong trường hợp ảnh loại I bắt đầu ở mỗi nhóm ảnh trong chuỗi, sẽ nhận được ảnh đầu ra hoàn chỉnh bằng cách trên. Nó được lưu trong bộ nhớ ảnh và được sử dụng để giải mã các ảnh tiếp theo.
Trong trường hợp ảnh loại p sẽ thực hiện giải lượng tử hoá và biến đổi DCT ngược với việc sử dụng các vectơ chuyển động và lưu vào bộ nhớ ảnh sớm hơn. Trên cơ sở đó, xác định được dự báo ảnh đang xét. Ta nhận được ảnh sau khi cộng dự báo ảnh và kết quả biến đổi