SVT H: LÊ ĐÌNH LUÂN Từ mẵ

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu trong truyền hình kỹ thuật số (Trang 62 - 63)

ITjUTJl_riJT_rLn_

SVT H: LÊ ĐÌNH LUÂN Từ mẵ

Từ mẵ Mẵ NRZ Mẵ NRZ-M Mẵ RNZ- s Mẵ NRZ - p Mẩ RZ Mẫ RZ -P Mẩ RZ-U Mẵ BiPh Mẫ BiPh - M Mẵ BiPh - s Hình 6.10 Mã sơ cấp

Các mã dạng NRZ là 1 dãy nung có độ rộng mỗi nung bằng thời gian chu kỳ đồng hồ:

u (t) = U(t) - U(t-T) (6-9)

Trong đó: T là thời gian chu kỳ đồng hồ

Mức logic 0 ứng với mức điện áp thấp nhất, còn mức logic 1 ứng với mức điện áp cao

Người ta đưa mã thành 2 loại: nrz gián đoạn tích cực và NRZ gián đoạn thụ động: mức Symbol 0 ứng với mức điện áp 0, còn mrz gián đoạn tích cực (NRZ-P) nó ứng với điện áp âm ( cùng giá trị), điện áp âm ứng với Symbol 1.

10 110 10 0

xử LÝ TÍN HIỆU TRONG TRUYEN HÌNHKỸTHUẬT số

u (t) = U(t) - U(t-0.5T) (6-10)

Có xung: ứng với mức logic 1, không có xung : ứng với mức logic 0. Trong trường hợp logic 1 , biên độ tín hiệu thay đổi hai lần, còn mức logic 0 thì biên độ tín hiệu không đổi. Người ta phân biệt làm hai mã

Loai mã RZ:gián đoạn tích cực (RZ - P) xung âm có độ rộng bắng Vi hoặc một phần thời gian xung đồng hồ và biên độ bằng biên độ xung dương ứng với mức logic 1. Một biến thế củaRZ là gián đoạn không tích cực(RZ - P) là loại mã trong đó mức logic 0 ứng với xung dương có biên độ nhỏ hơn xung ứng với mức logic 1. Đôi với mã RZ có khả năng tạo lại tín hiệu đông hồ từ chuỗi tín hiệu mã thu được.

Các mã dạng Biph được tạo thành nhờ các cặp xung phụ RZ trong mỗi phạm vi nhịp: U(t) = U(t) - 2U(t - 0,5T) + U(t - T) (6-11).

Các loại mã xuất phát từ Biph bao gồm: Biph-M(Bi- phase Mark) hoặc Biph-1 và Biph- S(Bi- phase space) hoặc Biph-0. Trong mã Biph-M( còn gọi là mã điều tần xung hoặc là mã Manchester I), mỗi biến đôi mức ở trên tâm chu kỳ đồng hồ ứng với mức logic 1 .và nếu không có sự thay đổi mức thì ứng với mức logic 0 .Mã Biph-S bổ xung cho mã Biph-M. Trong Biph-

s, mỗi sự thay đổi mức ở tâm chu kỳ đồng hồ ứng với mức logic 0, ngược lại không có sự thay đổi thì ta có mức logic 1. Tín hiệu trong các mã Biph(hai pha) được biễu diễn bằng chuỗi xung lặp lại với tần sô tín hiệu đồng hồ.

Hình 6-11 sơ đồ khôi mạch biến đổi sô" tương tự.

Chuyển đổi sô tương tự là quá trình tìm lại tín hiệu tương tự từ N sô hạng ( N bit) đã biết của tín hiệu sô" với độ chính xác với một mức lượng tử(lLSB). Để lâ"y được tín hiệu tương tự tín hiệu sô", ta dùng sơ đồ nguyên tắc như hình 6-11 hoàn toàn kỷ thuật sô", hai hệ thông tiêu chuẩn sô" hoá tín hiệu video tổng hợp đã được phát triển rộng rãi. Đó là:

• Tiêu chuẩn 4fSc NTSL SVTH : LÊ ĐÌNH LUÂN

xử LÝ TÍN HIỆU TRONG TRUYEN HÌNHKỸTHUẬT số Đặc điểm của tiêu chuẩn này được mô tả trong bản 6.1

Bảng 6.1 là thông sô mã hoá tiêu chuẩn 4fsc NTSC

Một phần của tài liệu Xử lý tín hiệu trong truyền hình kỹ thuật số (Trang 62 - 63)