TÍNH HIỆU SUẤT LÒ HƠI:

Một phần của tài liệu Thiết kê buồng đốt khí thiên nhiên của lò hơi nhà máy nhiệt điện năng suất 30 tấn hơi trên giờ (Trang 70 - 74)

Hiệu suất lò hơi là tỷ số giữa nhiệt lượng hữu ích và lượng nhiệt đưa

^ = ^1.100%, % [1-30]

Hay T|= q,= 100- (q2+ q3+q4+ q5)

-> q,= 100- (9,344+ 1,5+ 0+ 1,1)= 88,056%. III- TÍNH LƯỢNG NHIÊN LIỆU TIÊU TốN (B)

Theo công thức về hiệu suất lò hơi:

Đồ án tốt nghiệp Thân Trọng Cường

D: Sản lượng hơi của lò, kg/giờ.

B: Lượng nhiên liệu tiêu hao, m3ktn/h i i'hn: entanpi của hơi quá nhiệt, nước cấp. Ta có:

- Entanpi: của nước cấp i'hn i' = c t

Với c - tỷ nhiệt độ của nước cấp, Cp= 4,18 kg/ kg độ tnc - nhiệt độ nước cấp, tnc = 25°c Do đó:

i'n = 4,18.25 = 104,5 KJ/kg. - Entanpi của hơi quá nhiệt i .

Hơi quá nhiệt có p = 40 áptômát « 4 MPa.

t = 440°c. Từ đó ta tìm được: [1-7]. iqn = 3360, KJ/kg hơi nước. Ta có: D-Oqn 1 qn ) JQQ Q;V.TI ọ;v= 35202,08,kJ/m3ktc Tì = 88,056%

Thay số vào ta được

3150,733 3150,733

1500 2000

Vậy số vòi phun khí với năng suất vòi là 1500-Ỉ-200 m3/giờ ta chọn là 2 vòi phun.

IV- THỂ TÍCH BUổNG LỬA

Từ công thức tính nhiệt thế thể tích buồng lửa

qv =.B.QỊ

V

v,w/mb, 3[I - 7]

Trong đó:

Vbi- thể tích buồng lửa, m3

Qv- nhiệt thể tích buồng lửa, qv = 290.103 w/m3. Suy ra

= ỊỌ^or = 103.3150,733.35202,08 = 1 0 39 m3

qv 290.103.3600

* Chọn kích thước lò hơi:

Lấy diện tích mặt cắt ngang của lò hơi là hình vuông cạnh là a= 4m ta có:

vbl=a2.h

Với h: chiều cao của lò, m

Do đó:

, _ 106,239

= 6,586 a r

Vậy chiều cao của lò là 6,639m.

Vì lò có hai vòi phun nếu ta bố trí ở mặt trước của lò một vòi phun và một vòi phun ở mặt đối diện. Khi bố trí vòi phun cho lò đốt cần chú ý không cho ngọn lửa tiếp xúc với tường buồng lò làm hỏng tường và ống dẫn nước dưới tác dụng của nhiệt độ cao.

PHẦN III

TÍNH TOÁN BỨC XẠ NHIỆT TRONG BUỔNG LỮA

I. NHŨNG ĐỊNH LUẬT cơ BẢN VỂ TRUYỀN NHIỆT

Trong công nghiệp đặc biệt là công nghiệp hoá học, nhiều quá trình cần được tiến hành ở điều kiện nhiệt độ xác định thì tốc độ của quá trình và chất lượng của sản phẩm mới được đảm bảo. Để thực hiện điều kiện đó, người tat phải cấp nhiệt hoặc bớt nhiệt của quá trình ra. Nhiệt lượng bao giờ cũng truyền từ vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp.

Nhiệt được truyền từ vật này đến vật khác theo các phương thức sau: [VII-178].

- Dẫn nhiệt: là quá trình truyền nhiệt từ phần từ này đến phần tử khác của vật chất khi chúng tiếp xúc trực tiếp với nhau thường thì quá trình này chỉ xảy ra trong vật thể rắn. Dẫn nhiệt cũng xảy ra trong môi trường khí và lỏng nếu chất khí và lỏng ở trạng thái đứng yên hay chuyển động dòng.

- Nhiệt đối lưu: là hiện tượng truyền nhiệt do các phân tử chất lỏng hoặc khí đổi chỗ cho nhau. Hiện tượng này xảy ra là do chúng có nhiệt độ khác nhau gây nên khối lượng riêng khác nhau hoặc do tác dụng cơ học như bơm, khuấy...

- Nhiệt bức xạ: là quá trình truyền nhiệt bằng dạng sóng điện từ, nghĩa là nhiệt năng biến thành tia bức xạ rồi truyền đi, khi gặp một vật thể nào đó thì một phần năng lượng bức xạ đó bị hấp thụ sẽ biến thành nhiệt năng, một phần phản chiếu lại và một phần đi xuyên qua vật thể.

1. Dẫn nhiệt.

Gradien nhiệt độ là mức độ biến thiên nhiệt độ ỏ’ một điểm cho trước của vật thể, về trị số bằng độ biến thiên nhiệt độ trên một đơn vị chiều dài theo phương pháp tuyến của mặt đẳng nhiệt.

Công thức: .. At dt

lim —- = — = gradtAn dn [VII- 179] Định luật dẫn nhệit Phuriê:

Một nguyên tố nhiệt lượng dQ dẫn qua một đơn vị bề mặt dF trong 1 đơn vị thời gian dx thì tỉ lệ với gradt, với bề mặt dF và thời gian dx.

Trong đó:

Q: nhiệt lượng dẫn đi vào trong vật thể, J

Một phần của tài liệu Thiết kê buồng đốt khí thiên nhiên của lò hơi nhà máy nhiệt điện năng suất 30 tấn hơi trên giờ (Trang 70 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w