Chính xác tạo hình khi gia công tia lửa điện

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến trúc IMS và xây dựng hệ thống IMS theo giải pháp của alcatel lucent (Trang 34)

- Khoảng cách xung B= to: là thời gian giữa hai lần ngắt và đóng máy của máy phát thuộc hai chu kỳ phóng điện kế tiếp nhau Khoảng cách xung t 0 th ườ ng

1.5.3 chính xác tạo hình khi gia công tia lửa điện

Độ chính xác khi gia công bằng tia lửa điện phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:

Độ chính xác của máy (Bao gồm: độ ổn định về cơ, đọ cứng vững của hệ

thống công nghệ, độ chính xác về vị trí, hệ thống dẫn hướng, các con trượt,…).

Điều này chủ yếu phụ thuộc vào thiết bị mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố

bên ngoài khác. Do đó, người sử dụng ít cần quan tâm tới yếu tố này, chủ yếu quan tâm tới việc sử dụng chất dung môi thích hợp để giữ nhiệt độ gia công được

ổn định trong quá trình gia công.

Các thông số điều chỉnh về điện khi gia công như Ue, Ie, te, t0, td, …Đây là phần mà người sử dụng cần phải quan tâm nhất để có thể lựa chọn được chế độ

gia công phù hợp cho các thiết bị gia công sao cho đạt được chất lượng và năng suất lớn nhất.

Tính chất của các cực điện: đó là các tính chất như vật liệu điện cực, độ chính xác kích thước của điện cực,… Các yếu tố này ảnh hưởng tới độ mài mòn của

điện cực và ảnh hưởng tới cả chất lượng bề mặt cũng nhưđộ chính xác gia công của chi tiết gia công.

Độ chính xác lập trình: Yếu tố này chủ yếu phụ thuộc vào nhà sản xuất máy ( Trong trường hợp người lập trình lựa chọn cùng một cấp độ chính xác khi gia công) bởi vì nó phụ thuộc vào khả năng điều khiển máy cắt theo đúng contour

được lập trình.

Ngoài ra, độ chính xác khi gia công còn phụ thuộc vào chất lượng của chất dung môi vì nó ảnh hưởng tới khe hở phóng điện và khả năng thoát phoi khi gia công.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu kiến trúc IMS và xây dựng hệ thống IMS theo giải pháp của alcatel lucent (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)