Euro, với mức lãi suất vào khoảng 6%.

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính (Trang 39 - 43)

- Ngày 30/09: Ngân hàng khổng lồ Wachovia của Mỹ,đồng thời là ngân hàng cho vay dưới chuẩn lớn

euro, với mức lãi suất vào khoảng 6%.

• 30/3/2010: Hy Lạp tái phát hành trái phiếu chínhphủ kỳ hạn 20 năm phủ kỳ hạn 20 năm

• 07/4/2010: 04 ngân hàng lớn nhất của Hy Lạpyêu cầu Chính phủ hỗ trợ thanh khoản. 1 tuần yêu cầu Chính phủ hỗ trợ thanh khoản. 1 tuần trước đĩ Moody’s đã hạ mức tín nhiệm của 5 ngân hàng lớn nhất của Hy Lạp

• 09/4/2010: Tổ chức định mức tín dụng Fitch hạ mức xếp hạng phát hành trái phiếu bằng cả nội tệ và ngoại tệ dài hạn của Hy Lạp từ mức BBB+ xuống BBB- với các lý do chính sau: (i) thâm hụt ngân sách tăng, thách thức về ngân sách tăng, (ii) nền kinh tế đối mặt với những diễn biến bất lợi, và (iii) tiếp tục vẫn khơng cĩ thơng tin rõ ràng về chiến lược tài trợ thâm hụt ngân sách chính phủ trong bối cảnh thị trườngđầy bất

ổn.

• 11/04/2010: Bộ trưởng Tài chính các nước thuộc khu vực đồng tiền chung châu Âu chấp thuận kế hoạch cho vay 30 tỷ euro dành cho Hy Lạp (với mức lãi suất 5% - thấp hơn so với mức lãi suất 7,5% mà Hy Lạp

đang phải trả). Tuy nhiên Hy Lạp tuyên bố khơng cần.

1. DIN BIN CUC KHNG HONG

• 19/04/2010: Cuộc gặp mặt 03 bên (Hy Lạp, EU, và IMF) dự kiến tổ chức vào ngày 19/4 bị hỗn lại do tình hình núi lửa ở Ireland. Tuy nhiên, thị trường cĩ phản ứng rất tiêu cực trước những diễn biến bất ổn và chậm chễ

trong đàm phán, cụ thể là lãi suất trái phiếu chính phủ

Hy Lạp tăng lên hàng ngày.

• 22/04/2010 Thâm hụt ngân sách năm 2009 được điều chỉnh tăng từmức 12,9% lên 13,6% GDP.

• Trong cùng ngày, tổ chức định mức tín nhiệm Moody’s hạ mức xếp hạng tín nhiệm của trái phiếu chính phủ Hy Lạp xuống A3, lãi suất trái phiếu 2 năm và 10 năm của Hy Lạp tăng lên mức 11 và 9%.

1. DIN BIN CUC KHNG KHONG

• 23/04/2010: Hy Lạp cầu cứu EU và IMF. Thủtướng mới của Hy Lạp, ơng Papandreou đã chính thức thỉnh cầu gĩi cứu trợ trị giá 60 tỉ $ nhằm cứu con tàu kinh tế đang chìm dần.

• 27/04/2010: Tổ chức định mức tín nhiệm S&P hạ mức xếp hạng tín nhiệm của trái phiếu chính phủ từ mức BBB+ xuống mức BB+, đưa ra viễn cảnh tiêu cực, với các lý do chính sau: (i) triển vọng tăng trưởng kinh tế

suy giảm, do đĩ thu hẹp lựa chọn chính sách của chính phủ, (ii) rủi ro tài chính trung hạn tăng lên, (iii) áp lực chính trị về điều chỉnh chính sách tài chính càng ngày càng lớn, và (iv) nghi ngờ về khả năng triển khai chính sách nhạy bén và tích cực của chính phủHy Lạp.

1. DIN BIN CUC KHNG KHONG

• 2/5/2010: Thủ tướng Hy Lạp cho biết chính phủ nước này đã đạt được thỏa thuận với EU và IMF để nhận

được gĩi giải cứu,đổi lại nước này phải giảm chi tiêu 30 tỷ euro trong 3 năm tới. Gĩi giải cứu Hy Lạp nhận được bao gồm 110 tỷeuro trong 3 năm. Đây là nước đầu tiên tại khu vực đồng tiền chung châu Âuđược hỗtrợ.

• Tuy nhiên, thị trường tiếp tục hồi nghi với các khoản vay được cam kết này, các nhà đầu từ tiếp tục đẩy lãi suất đối với trái phiếu chỉnh phủ Hy Lạp lên cao hơn cả

trái phiếu chính phủ của các nước đang phát triển như ẤnĐộ và Philippines.Điều đĩ khiến Hy Lạp lầm vào tình thế khĩ khăn hơn trên thị trường tài chính và buộc ơng Papandreou phải kêu gọi giải ngân ngay các khoản vay này nhằm tránh sựlo ngại leo thang.

1. DIN BIN CUC KHNG KHONG

Lãi suất trái phiếu Chính phủ Hy Lạp

từ tháng 9/2009 đến những tháng đầu năm 2010 (đơn vị: %).

Nguồn: Thomson Reuters

1. DIN BIN CUC KHNG KHONG

• 09/05/2010: IMF đơn phương chấp thuận trước một phần kếhoạch giải cứu, cung cấp lập tức 5,5 tỷeuro.

• 10/5/2010: Các nhà hoạch định chính sách kinh tế tồn cầu đưa ra kế hoạch khẩn cấp trị giá 750 tỷ euro để hỗ

trợthịtrường tài chính và vực dậyđồng euro, ngănđồng tiền này chịu ảnh hưởng tệ hại từ khủng hoảng nợ Hy Lạp

• 18/5/2010: Hy Lạp đã nhận được khoản vay đầu tiên trong gĩi cứu trợ kéo dài 3 năm của 10 nước châu Âu, trong đĩ cĩ Đức, và IFM nhằm tránh khả năng phá sản. Khoản giải ngân ngày 18/5đã giúp Hy Lạp trả mĩn nợtrị

1. DIN BIN CUC KHNG HONG

• Nguyên nhân đầu tiên và rõ nét nhất thường được các

nhà lãnhđạo EUđề cập là tácđộng của khủng hoảng tài chính năm 2008. Do tác động của cuộc khủng hoảng

đến nền kinh tế, các chính phủ đã tung ra những gĩi hỗ

trợ khổng lồ nhằm kích thích kinh tế phát triển, làm gia tăng chi ngân sách và nợcơng một cáchđáng kể.

• Hy Lạp cịn cĩ những nguy cơtiềm ẩn - đĩ là các yếu tố

nội sinh của khu vực đồng tiền chung. Cĩ thể tổng kết lại, cuộc khủng hoản nợ Hy Lạp xảy ra cịn do các

nguyên nhân sauđây:

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)