DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính (Trang 36 - 37)

- Ngày 30/09: Ngân hàng khổng lồ Wachovia của Mỹ,đồng thời là ngân hàng cho vay dưới chuẩn lớn

1. DIỄN BIẾN CUỘC KHỦNG HOẢNG

• Tới giai đoạn 1996 - 1997, khi châu Âu chuẩn bị cho ra

đời mộtđồng tiền chung, Hy Lạpđã nhậnđược nhiều lời mời chào hấp dẫn, trong đĩ cĩ cả những lời ca ngợi tốc

độtăng trưởng 3%

• Đối với Athens, việc gia nhập Eurozone vừa là vấn đề

danh dự, vừa là sự cần thiết, vì nếu Hy Lạp sử dụng

đồng tiền chung, giới đầu cơ tiền tệ sẽ khơng thể tấn cơng và nền kinh tế của nước này sẽ cĩ được sự bình

ổn.

• Bên cạnh đĩ, việc tham gia Eurozone cũng đồng nghĩa với việc Hy Lạp cĩ thể tiếp cận được với nguồn vốn tín dụng lãi suất thấp.

1. DIN BIN CUC KHNG HONG

• Năm 2000, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đã bày tỏ

sự quan ngại về tình hinh nợ của Hy Lạp và nhấn mạnh rằng,

mức nợ này đã vượt xa trần quy định của Eurozone. Tuy

nhiên, Hy Lạp vẫn cố gây áp lực và đã được chấp nhận vào khối Eurozone vào tháng 1/1/2001, sớm hơn một năm so với mục tiêu của Athens. Khi đĩ, trên giấy tờ, Hy Lạp cho thấy họ đã cắt giảmđược thâm hụt ngân sách dù chưa giảm được nợ

tới mức chuẩn theo quyđịnh.

• Tháng 3/2000, một tiêu chuẩn kế tốn mới cho thấy thâm hụt thực sự của Hy Lạp vào năm 1998 là 3,2%. Đến năm 2004 một báo cáo khác lại chỉ ra con số thâm hụt của Hy Lạp vào năm 1998 là 4,3%, bởi Hy Lạp đã nhập nhằng tiền chi tiêu mua sắm cơng với viện trợchính phủ đến 2 tỉeuro.

1. DIN BIN CUC KHNG HONG

Một phần của tài liệu Bài giảng toàn cầu hóa và khủng hoảng tài chính (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(56 trang)