xây dựng xí nghiệp tại nước sở tại mà hai bên cùng sở hữu và điều hành.
Ưu điểm :
Kết hợp được thế mạnh các bên về kỹ thuật , vốn , phương thức điều hành. Có thể tận dụng được các chính sách ưu đãi đầu tư nước ngoài của các
quốc gia thiếu vốn, công nghệ, năng lực quản lý…
Công ty có thể lợi dụng giá nhân công thâp, tránh thuế nhập khẩu cao,
giảm bớt chi phí vận tải, tiếp kiệm nguồn nguyên liệu tại chỗ.
Dễ dàng hơn trong việc thâm nhập thị trường nước ngoài.
Nhược điểm :
Sự bất đồng ý kiến giữa hai bên về chiến lược kinh doanh, về phân chia lợi
nhuận… Rủi do trong kinh doanh lớn hơn.
VD : Tại Việt Nam, Tập đoàn ô tô Toyota Nhật bản đã góp 70% và liên
doanh với 2 đối tác : tổng công ty máy động lực và máy nông nghiệp việt nam ( 20%) và công ty TNHH KUO Singapore ( 10%) để thành lập lên công
3. Đầu tư trực tiếp : là việc Công ty đầu tư vốn ở nước sở tại để thành lập xí nghiệp sản xuất của mình. thành lập xí nghiệp sản xuất của mình.
Ưu điểm :
Tận dụng nguồn nhân công, nguyên liệu rẻ của nước sở tại.
Tận dụng các ưu đãi của chính phủ nước sở tại nhằm thu hút vốn đầu tư
nước ngoài.
Giảm chi phí vận chuyển do sản xuất gần thị trường tiêu thụ.
Xây dựng được mối quan hệ gần gũi, thân thiện với Chính phủ và công
chúng nước sở (ví dụ do tạo ra nhiều công ăn việc làm cho địa phương…).
Hiểu rõ hơn nhu cầu cuả khách hàng để thực hiện phương châm bán
những thứ mà khách hàng cần.
Kiểm soát được toàn bộ vốn đầu tư và quá trình sản xuất, tiêu thụ sản
Nhược điểm :
Độ rủi ro cao nhất do biến động chính trị, luật pháp,
vấn đề xung đột về văn hoá, kinh tế dẫn đến đình công… công…
Đòi hỏi công ty phải có đội ngũ cán bộ quản lý giỏi,
thông thạo môi trường nước sở tại.
VD: trường hợp của các công ty như TNT ( Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nhận xét :
Mỗi phương pháp trên tiêu biểu cho mức độ dấn sâu
vào thị trường quốc tế. Khi một công ty quyết định vươn ra thị trường thế giới , họ sẽ lựa chọn 1 hoặc 1 vươn ra thị trường thế giới , họ sẽ lựa chọn 1 hoặc 1 vài các phương pháp trên. Điều này tùy thuộc vào
chiến lược xâm nhập thị trường và năng lực của công ty đó. Thông thường, cách thức kinh doanh ở các thị ty đó. Thông thường, cách thức kinh doanh ở các thị trường nước ngoài được lựa chọn từ hình thức đơn giản đến phức tạp.
Các phương thức trên càng về sau càng gánh chịu trách nhiệm cao hơn , rủi ro cao hơn nhưng hứa hẹn trách nhiệm cao hơn , rủi ro cao hơn nhưng hứa hẹn lợi nhuận cao hơn.
Chương 12 : Marketing dịch vụ
Câu 1 : Phân tích đặc điểm của dịch vụ và sự tác động của
nó đến hoạt động Marketing ?
Câu 2 : Sự khác biệt trong hệ thống phân phối giữa sản
Câu 1 : đặc điểm của Marketing dịch vụ
Dịch vụ có những đặc điểm cơ bản sau :