Mạch chuyển đổi DC-HVDC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy đo sâu hồi tiếp âm (Trang 98 - 101)

Hình 5.4 Mạch chuyển đổi D-HVDC

Hoạt động theo nguyên lý nguồn ổn áp xung, mạch chuyển đổi điện áp một chiều 36VDC thành điện áp một chiều HVDC cung cấp cho khối phát tín hiệu siêu âm. Điện áp HVDC này có thể thay đổi mức điện áp thông qua các tín hiệu điều khiển tại U10. Tuỳ vào từng thang đo sâu mà mức điện áp HVDC này đ−ợc thay đổi phù hợp, HVDC có thể nhận các giá trị từ 12VDC đến 30VDC.

kết luận và kiến nghị

Quá trình nghiên cứu các công nghệ thiết kế mạch chức năng, em đã có điều kiện thao tác trực tiếp trên thiết bị vi điều khiển PIC, và các ứng dụng của nó trong các mạch điều khiển và xử lý tín hiệu. Kết hợp với các mạch xử lý tín hiệu t−ơng tự em đã thu đ−ợc nhiều kết quả khi điều khiển hoạt động của Transducer trong máy đo sâu. Trong giới hạn của đề tài này, em đã thu đ−ợc kết quả đo sâu thông qua ph−ơng pháp xử l ý tín hiệu t−ơng tự, nhằm hiểu sâu nguyên lý hoạt động của thiết bị đo đạc dùng sóng siêu âm nói chung và thiết bị đo sâu nói riêng. Trong thời gian tới em sẽ tiếp tục nghiên cứu các ph−ơng pháp ứng dụng xử lý số tín hiệu trong công tác đo đạc. áp dụng thành công ph−ơng pháp xứ lý số tín hiệu vào thiết bị đo đạc sẽ mở ra con đ−ờng phát triển thiết bị rất lớn, dễ dàng nâng cấp, cải tiến thiết bị. Qua đây em cũng đã nghiên cứu và thực hiện những giao tiếp cơ bản của một thiết bị thông tin, điện tử đo đạc.

Tuy bài luận văn này ch−a thể thiết kế một máy đo sâu có độ chính xác cao, và các tính năng chuyên biệt. Nh−ng nó cũng đã cho thấy các thành phần cơ bản trong máy đo sâu, và nguyên lý hoạt động của từng thành phần đó. Hơn thế nữa, quá trình nghiên cứu, thiết kế cũng đã thu đ−ợc những kết quả nhất định khi thao tác kiểm soát một trong những thành phần quan trong nhất trong máy đo sâu, đó là Transducer.

Em xin chân thành cảm ơn thầy TS Nguyễn Nam Quân đã định h−ớng, h−ớng dẫn em thực hiện nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này. Xin chân thành cảm ơn các anh chị, các bạn đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên trong thời gian thực hiện bản luận văn. Em kính mong sẽ đ−ợc thầy TS Nguyễn Nam Quân, cũng nh− các thầy, các bạn đồng nghiệp quan tâm đến lĩnh vực sử dụng sóng siêu âm tiếp tục giúp đỡ, động viên trong những nghiên cứu tiếp theo để bản thiết kế máy đo sâu này sẽ đạt đ−ợc các tính năng cao, có thể đ−a ra những cải tiến cho máy đo sâu, nh− hệ thống cải chính sóng,vv.

tài liệu tham khảo

Tiếng Việt

1. TS Nguyễn Đức Thuận,TS Nguyễn Vũ Sơn, Kỹ s− Trần Anh Vũ(2003), Cơ sở Kỹ thuật siêu âm, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

Tiếng Anh

2. ALDEC (1998), EVITA, Enhanced Tutorial with Applications. Rev 2.1.

3. Altera Corporation, http://www.altera.com/.

4. Microchip Technology Inc, http://www.microchip.com. 5. Peter J.Eshenden (1990), The VHDL Cookbook.

6. Seiichi Inoue (1998), Guide to use the PIC, The Hobby of Electronic Circuit

Engineering.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thiết kế máy đo sâu hồi tiếp âm (Trang 98 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)