Phối hợp trở kháng âm của đầu dò tới vật đ−ợc quét là một hệ số quan trọng có ảnh h−ởng đến độ nhạy. Không phối hợp trở kháng âm (z) tại một mặt phân cách gây ra một phần phản xạ.
Việc đ−a vào các vật liệu bề mặt hoặc các lớp phối hợp giữa tinh thể và môi tr−ờng nhằm loại trừ một phần vấn đề này. Vật liệu bề mặt có trở kháng âm thích hợp cung cấp sự phối hợp tốt hơn giữa tinh thể và môi tr−ờng (nghĩa
là làm giảm không phối hợp trở kháng bằng việc xen một vật liệu với trở kháng âm trung gian giữa tinh thể và môi tr−ờng). Việc truyền năng l−ợng sóng từ tinh thể vào môi tr−ờng và ng−ợc lại đ−ợc tăng c−ờng.
Trở kháng âm của lớp phối hợp đ−ợc chọn để làm giảm l−ợng phản xạ tại các mặt phân cách tinh thể – lớp phối hợp và lớp phối hợp – môi tr−ờng. Nó đ−ợc thực hiện bằng cách lấy trung bình cộng hoặc trung bình nhân của trở kháng âm của tinh thể và môi tr−ờng. Trung bình nhân đ−ợc định nghĩa là hàm loga ng−ợc của trung bình cộng loga của trở kháng âm.
1.8. Ưu nh−ợc điểm của sóng siêu âm trong công tác đo sâu
Ưu điểm chính của sóng siêu âm trong công tác đo sâu là suy hao của nó trong môi tr−ờng n−ớc là rất nhỏ hơn nhiều lần so với suy hao của sóng điện từ. Vì vậy với trình độ phát triển của khoa học hiện tại thì sóng siêu âm vẫn là lựa chọn số một dùng trong công tác đo sâu và các công tác khảo sát liên quan tới môi tr−ờng n−ớc.
Nh−ợc điểm chính của sóng siêu âm ứng dụng trong lĩnh vực này là tốc độ trao đổi thông tin thấp, muốn đạt đ−ợc chất l−ợng độ chính xác và phân giải cao đòi hỏi đầu t−, nghiên cứu công nghệ.
Ch−ơng 2 - khái quát các CÔNG NGHệ DùNG TRONG thiết kế mạch chức năng