Đây là vấn đề cần được quan tâm và theo dõi sát sao, nó vừa thể hiện được quy mô chăn nuôi và thể hiện được khả năng chăm sóc cũng như khả năng hiểu biết về chăn nuôi của người dân, ta hãy cùng tìm hiểu về năng suất của mô hình đạt được trong giai đoạn 2012 - 2014.
Từ năm 2012 - 2013 thì năng suất của các hộ chăn nuôi không được cao, nguyên nhân do người dân chưa hiểu biết khả năng phát triển củ a từng giống cá và thời gian sinh trưởng của chúng. Năng suất phụ thuộc vào từng loại giống khác nhau, như giai đoạn này thì chủ yếu được chăn nuôi giống cá trắm cỏ và cá trôi.Đây là hai loại cá được đa số người dân nuôi giai đoạn
trước, hiện nay đã được thay thế bằng giống cá rô phi có năng suất cao và có sức đề kháng tốt hơn so với các giống cá đã được nuôi giai đoạn trước.
Trước hết là năng suất trung bình của các giống cá đã được chăn nuôi trên lý thuyết như sau:
Bảng 4.9. Năng suất bình quân các loại cá đạt đƣợc qua thời gian theo dõi (tính với số lƣợng 1 sào ao)
Loại cá Thời gian nuôi (tháng)
Năng suất bình quân (kg)
Trắm cỏ 10 - 12 350 - 400
Trôi 10 - 12 300 - 350
Cá rô phi 10 - 12 340 - 390
Nguồn: UBND huyện Bắc Quang năm 2014
Qua bảng số liệu trên ta có thể thấy được, khi áp dụng đúng kĩ thuật nuôi cá thì năng suất đem lại từ cá là rất cao. Nhưng trong thực tế người dân chỉ áp dụng được phần nào các kĩ thuật đó do nhiều yếu tố cả khách quan và chủ quan. Vì vậy, năng suất của các loại cá trên địa bàn huyện sẽ thấp hơn so với lý thuyết. Cụ thể:
Bảng 4.10. Năng suất bình quân các loại cá đạt đƣợc qua thời gian theodõi (tính với số lƣợng 1 sào ao)
Loại cá Thời gian nuôi (tháng)
Năng suất bình quân (kg)
Trắm cỏ 10- 12 250-300
Trôi 10 - 12 170 - 250
Cá rô phi 8 - 10 260-310
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy năng suất của mỗi loại cá là khác nhau rõ rệt, không chỉ vậy mà mỗi loại cá lại có những chỉ số đạt được về năng suất cũng khác nhau.
Trong giai đoạn trước thì hầu như được nuôi phổ biến là giống cá trắm cỏ với thời gian nuôi từ 10 - 12 tháng năng suất chỉ đạt được từ 250 - 300 kg/sào.Cá trắm là loài cá khó nuôi đối với người dân tại địa phương vì khi nuôi loại cá này thường mắc phải dịch bệnh dẫn đến nguy cơ mất trắng.Để khắc phục những nhược điểm đó hiện nay, giống cá được nuôi phổ biến là cá rô phi với thời gian nuôi ngắn hơn và năng suất đạt được khá cao dao động từ 260 - 310 kg/sào. Hơn thế nữa là giống cá rô phi có những ưu điểm vượt trội so với các giống cá khác là khả năng chống chịu với các mầm bệnh và khả năng chống chịu với sự biến động của thời tiết là rất lớn, ngoài ra thì giống cá rô phi này có chất lượng thịt thơm ngon đáp ứng được nhu cầu thị trường.
Để hiểu thêm được tại sao có thể đạt năng suất như trên chúng ta cùng tìm hiểu một điển hình trong chăn nuôi cá rô phi trên địa bàn nghiên cứu từ đó có thể nhận xét, dự đoán năng suất mà các mô hình trong địa bàn nghiên cứu có thể đạt được.Với quy mô và diện tích khác nhau giữa các hộ dân chăn nuôi thì mức độ chăn nuôi cũng rất khác nhau. Trong số các mô hình đó tại địa bàn nghiên cứu có gia đình bà Nguyễn Thị Bìnhxã Hùng An đã chăn nuôi từ năm 2012 tới nay mà không bị đợt dịch nào làm ảnh hưởng tới tổng đàn của gia đình nhờ có biện pháp phòng bệnh và giữ vệ sinh rất tốt. Hiện nay thì diện tích mà gia đình nuôi lên tới 6 sào, mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho gia đình.
4.2.4. Giá thành và giá bán của các loại cá
Với những thị trường trên địa bàn nghiên cứu thì cho tới nay vẫn là điều đáng quan tâm hơn cả, đối với cá thì hiện nay người chăn nuôi trên địa bàn chưa có khả năng và điều kiện kinh tế để mở ra những cơ sở chế biến và tiêu thụ sản phẩm tự chăn nuôi của mình. Chính vì điều này mà sản phẩm
chăn nuôi của người nông dân đều phải nhờ các thương lái tiêu thụ giúp, và tương đương với việc đó thì người chăn nuôi luôn bị những thương lái buôn này ép giá. Nhưng nhìn chung thì giá cả mà người dân bán ra thị trường vẫn đủ để mang lại lãi cho quá trình sản xuất chăn nuôi của mình. Dưới đây là bảng số liệu theo dõi trong quá trình nghiên cứu đề tài:
Bảng 4.11. Giá thành và giá bán của các loại cá
(Đơn vị tính: nghìn đồng/kg) Loại cá Giá thành (nghìn đồng/kg) Giá bán (nghìn đồng/kg) Hiệu quả (nghìn đồng/kg) Cá trắm 42.529 65.000- 68.000 22.471 - 25.471 Cá trôi 45.735 60.000 - 65.000 14.265 - 19.265 Cá rô phi 20.300 50.000 - 55.000 29.700 - 34.700
Nguồn: Số liệu điều tra theo phiếu
Đây là số liệu thu được qua phỏng vấn các hộ dân chăn nuôi cũng qua tìm hiểu thị trường tiêu thụ. Cá trắm nuôi với thời gian khoảng từ 10 – 14tháng thì giá đạt được từ 65.000 - 68.000 đồng/kg, còn đối với cá trôi cũng giống như cá trắm vì thời gian và trọng lượng đạt được là như nhau . Đối với cá rô phi thì khác hơn vì thời gian nuôi ngắn và lượng tiêu tốn ít hơn nên hiệu quả kinh tế mang lại nhiều. Chính vì lý do này mà người chăn nuôi tại địa phương đã chọn giống cá này để nuôi là chủ yếu.
* Chi phí cho quá trình chăn nuôi
Chi phí chăn nuôi cá rô phi thông thường được tính từ khi mua con giống đến các chi phí như mua các dụng cụ chăn nuôi như lưới, nilon che phủ, công lao động… chi phí làm và cải tạo ao là chi phí ban đầu mà người chăn nuôi sử dụng để xây dựng nên ít được đưa vào trong tổng chi phí vì đối với chăn nuôi cá thì yêu cầu được đưa ao cũng tiêu tốn ít công, cho nên đây được
tính với góc độ là tài sản cố định mà người chăn nuôi sử dụng trong chu kỳ nuôi của mình.
Ngoài những chi phí trên thì trong chăn nuôi cá đặc biệt quan tâm đến chi phí về thức ăn và thuốc thú y cho cá của mình. Dưới đây là bảng chi phí cho 1 sào nuôi cá với thời gian nuôi từ 120 - 180 ngày.
Bảng 4.12. Chi phí đầu tƣ cho chăn nuôi cá
(Đơn vị tính: đồng)
Các loại thức ăn Mức chi phí (tính cho 1sào cá)
Giống 1.000.000
Thức ăn 700.000
Ao (điện, sửa chữa, lưới, nilon) 700.000
Thuốc thú y 500.000
Công lao động 1.000.000
Chi phí khác 1.000.000
Tổng chi phí 4.900.000
Nguồn: Ban thú y huyện Bắc Quang và qua tổng hợp điều tra
Qua bảng số liệu cho ta thấy mức đầu tư cho chăn nuôi cá là khá cao, do vậy vấn đề đặt ra là người dân tham gia chăn nuôi phải rất quan tâm đến nghề của mình để tránh dịch bệnh có thể xảy ra đảm bảo cho chăn nuôi mang lại hiệu quả cao.
4.2.5. Đánh giá hiệu quả của mô hình chăn nuôi
Hiệu quả kinh tế của mô hình chăn nuôi cá rô phi:
Xác định hiệu quả sản xuất của mô hình chăn nuôi cá là một vấn đề hết sức quan trọng, có ý nghĩa vô cùng to lớn trong sản xuất. Thông qua các quá trình đánh giá hiệu quả kinh tế và lợi nhuận thu được của nghề chăn nuôi để có thể thấy được lợi nhuận cao hơn so với các cây trồng khác nhằm mở rộng diện tích và số lượng mô hình chăn nuôi trên địa bàn nghiên cứu.
Cá là loại vật nuôi cho năng suất khá cao và hiệu quả kinh tế tương đối lớn chỉ trong thời gian nuôi khoảng 5 - 7 tháng đã cho xuất bán. Nếu người chăn nuôi nuôi gối các lứa cá với nhau tốt thì lúc nào cũng có thể mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho gia đình. Khi nuôi 1 sào ao cá áp dụng đúng kỹ thuật chăn nuôi thì bình quân mỗi lứa cá cũng cho thu nhập khoảng 10 đến 15 triệu đồng.
Hiệu quả kinh tế của mô hình được tính theo công thức: HQKT = Kết quả thu được - Chi phí sản xuất
H = Q - C
Bảng 4.13. Hạch toán kinh tế của mô hình cá rô phi (tính cho 1 sào ao)
(Đơn vị tính: đồng)
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Giá trị đạt
(đồng)
I Tổng thu 1000đ 15.950.000
1 Năng suất Kg/số lượng 290 kg
2 Giá bán 1000đ 55.000
II Tổng chi 1000đ 4.900.000
1 Giống 1000đ 1.000.000
2 Thức ăn 1000đ 700.000
3 Ao (điện, sửa chữa, lưới, nilon) 1000đ 700.000
4 Thuốc thú y 1000đ 500.000
5 Công lao động 1000đ 1.000.000
6 Chi phí khác 1000đ 1.000.000
III Lãi thuần 1000đ 11.050.000
Nguồn: Ban thú y huyện Bắc Quang và qua tổng hợp điều tra
Qua bảng số liệu thống kê về lãi suất mà nghề chăn nuôi của huyện mang lại ta thấy, nghề có sự đóng góp rất lớn trong việc nâng cao thu nhập cho người dân trong địa bàn nghiên cứu. Trong bảng số liệu thì mức hiệu quả
kinh tế đạt được từ nghề chăn nuôi là khá cao, chính vì thế mà lãi thuần thu được khoảng bằng giá trị đầu vào (giá trị bỏ ra - tổng chi).
Cụ thể khi nuôi 1 sào ao đến khi bán sẽ mang lại thu nhập khoảng 11.050.000 đồng. Như vậy, có thể thấy được giá trị kinh tế mà con cá mang lại cao hơn nhiều so với các vật nuôi cũng như cây trồng khác. Một hộ gia đình có thể chăn nuôi gối đàn có thể cho thu nhập đều hàng tháng, mà thời gian và công sức lao động bỏ ra lại không quá vất vả so với nghề trồng lúa phải thu hoạch theo thời vụ mà hiệu quả kinh tế mang lại không cao. Có thể nói chăn nuôi cá mang lại hiệu quả kinh tế khá lớn, đối với người nông dân thì đây là con đường xóa đói giảm nghèo và còn có thể làm giàu cho chính gia đình mình. Đây là một hướng đi hoàn toàn hợp lý của huyện và hiện đã và đang có nhiều người dân hưởng ứng tham gia nhiệt tình, có nhiều người còn tâm huyết với nghề, họ có nhu cầu chăn nuôi với số lượng lớn hơn nhằm tăng thêm thu nhập và mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hiệu quả môi trƣờng mà mô hình mang lại:
Hiện nay trái đất của chúng ta đang ngày một bị ô nhiễm nặng nề bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, có những nguyên nhân do tự nhiên, có những nguyên nhân do con người gây ra, những nguyên nhân trên làm cho môi trường ngày một bị ảnh hưởng nghiêm trọng, không những sức khỏe của con người bị ảnh hưởng mà còn nhiều vấn đề khác đi theo nó, chẳng hạn như ô nhiễm nguồn nước thì người dân sử dụng phải gánh chịu, sinh vật thủy sinh cũng chết dần chết mòn, ngày nay lại thêm vấn đề diện tích rừng bị giảm sút nghiêm trọng cho nên khí hậu trái đất ngày càng trở nên ô nhiễm, không khí ô nhiễm do khí thải, môi trường nước và môi trường không khí bị ô nhiễm nặng do quá trình sản xuất nông nghiệp, công nghiệp đem lại.
Vấn đề cơ bản của các ngành sản xuất hiện nay là việc giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường đang ngày một tăng. Như vậy có thể thấy để tìm
được một ngành nghề mà quá trình sản xuất của nó ít ảnh hưởng tới môi trường thì rất khó, có ngành không gây ô nhiễm môi trường nhưng hiệu quả kinh tế mang lại thì không cao.
Vấn đề này cũng không đơn giản nhưng nó đã và đang được khắc phục bằng những ngành nghề mới như nghề chăn nuôi cá, với quy mô chăn nuôi hộ gia đình theo hướng chăn nuôi gắn liền với môi trường. Quá trình chăn nuôi tuy có sử dụng không ít những sản phẩm từ công nghiệp nhưng với môi trường chăn nuôi rô ̣ng lớn và hầu hết tâ ̣n du ̣ng các chất thải từ chăn nuôi để làm nguồn thức ăn cho cá ta ̣i các trang tra ̣i ít g ây ảnh hưởng tới môi trường . So vớ i các nghành k hác thì nghành chăn nuôi cá khác với các nghành khác đă ̣c biê ̣t hơn nhiều , quá trình chăn nuôi chăm sóc tuyệt đối không sử dụng chất gây ô nhiễm môi trường .Đối với địa bàn nghiên cứu hiện nay đã được áp dụng quy hoạch thủy lợi gắn với quy hoạch nuôi trồng thủy sản bảo đảm hài hòa các tiêu chí vùng sinh tháilà việc làm rất thích hợp và tiết kiệm.
Hiê ̣u quả xã hô ̣i của mô hình:
+ Đá nh giá khả năng tạo công ăn viê ̣c làm cho người nông dân
Từ khi mô hình chăn nuôi cá đư ợc áp dụng tại điạ phương thì Đảng ủy - UBND huyện đã khẳng đi ̣nh con cá là con xóa đói giảm nghèo cho nhân dân, thực tế đã chứng minh qua những năm qua thì việc nuôi cá đã không những là vật nuôi xóa đói giảm nghèo mà đã mang lại nguồn thu nhập đáng kể cho nhân dân trong huyện , đă ̣c biê ̣t là những gia đình nuôi thâm niên . Có thể nói hiê ̣u quả về xã hô ̣i mà chăn nuôi mang la ̣i là không nhỏ , so vớ i các nghề thuần nông mà nhân dân đã làm thì hiê ̣u quả củ a nghành chăn nuôi cá là rất đáng trân tro ̣ng . Trong đó nghề này sẽ ta ̣o thêm công ăn viê ̣c làm cho người dân khu vực nông thôn đang có nguy cơ thất nghiê ̣p lớn.
Nghề chăn nuôi la ̣i có ưu thế khác biê ̣t , bà con vẫn có thể tham gia và o viê ̣c đồng áng của mình vừa tham gia chăn nuôi được , với thời gian như vâ ̣y
thì chăn nuôi đã tiết kiệm nguồn lao động dồi dào của mình mà mang lại thu nhâ ̣p ổn đi ̣nh cho gia đình. Nhìn chung thì nghề chăn nuôi cá cũng không mất quá nhiều thời gian nhưng vấn đề quan trọng là chúng ta cần quan tâm tới kĩ thuâ ̣t chăn nuôi và ảnh hưởng của thời tiết sẽ làm cho cá bi ̣ nhiễm bê ̣nh như xuất huyết, viêm ruột…làm thiê ̣t ha ̣i đến nghề chăn nuôi.
Nghề chăn nuôi cá đã có mă ̣t được mô ̣t thời gian ta ̣i đi ̣a phương , tuy không dài nhưng nó mang la ̣i rất nhiều lợi ích thiết thực , năng suất cao , thu nhâ ̣p khá ổn đi ̣nh và nhiều người đã có công ăn viê ̣c làm khi tham gia tâm huyết với nghề.
Nghề chăn nuôi đòi hỏi nguồn nhân lực không nhiều, đa phần từ các hô ̣ dân sử du ̣ng lực lượng lao đô ̣ng chính trong gia đình mình , nhân lực chủ yếu là khi cá con còn nhỏ thì cần pha thuốc vào thức ăn nhiều còn khi đã được từ 4 tuần tuổi trở đi thì cũng không cần nhiều đến lao đô ̣ng , mô ̣t người cũng có thể chăn nuôi được.
Tóm lại, nghề chăn nuôi dần dần ngày mô ̣t chuyển biến theo chăn nuôi hàng hóa và tiến dần đến chăn nuôi theo hướng bền vững , mang la ̣i thu nhâ ̣p chủ yếu cho người dân và giải quyết việc làm cho nhân dân . Có thể trong giaiđoa ̣n tới mô ̣t số hô ̣ chăn nuôi lớn cũng cần thuê nhân công lao đô ̣ng , nhất là những kĩ sư chăn nuôi và các bác sĩ ngành thú y để đảm bảo kĩ thuật cho mô hình.
+ Đá nh giá khả năng nhận thức cho người dân tham gia
Từ khi mô hình chăn nuôi được đưa về đi ̣a bàn huyện thì huyện đã có chủ trương cần đẩy nhanh quá trình tập huấn kĩ thuật và đào tạo nguồn nhân lực đi ̣a phương c ũng như đào tạo , tâ ̣p huấn cho các cán bô ̣ khuyến nông vì đây chính là lực lượng chính để giảng dạy cho bà con nông dân kĩ thuật và phương pháp chăn nuôi, cách thức phòng chống các bệnh thường gặp ở cá và nhất là dịch bệnh có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu ta không có biện pháp phòng trước.
Ngay từ khi có mô hình , huyện đã mở các lớp tâ ̣p huấn ngay ta ̣i hô ̣i trường UBND của một số xã có sự tham gia của những người dân đã được xã thông báo tới dự.Lớp tâ ̣p huấn đầu tiên này mang la ̣i hiê ̣u quả khá tốt , số lượng người dân tham gia khá đông đảo . Qua buổi tâ ̣p huấn đó , với sự thành công như vâ ̣y , huyện đã chủ trương mở các lớp tâ ̣p huấn trên đi ̣a bàn các xã