Kết luận ch−ơng VI

Một phần của tài liệu các ph-ơng pháp giám sát kênh truyền vô tuyến và ứng dụng trong quản lý chất l-ợng dịch vụ cho mạng di động các thế hệ tiếp theo (Trang 116 - 119)

Cung cấp QoS là một vấn đề quan trọng trong mạng di động thế hệ mới và các thế hệ tiếp theo, do các bản chất đặc biệt của việc truyền dẫn qua môi tr−ờng không khí. Do tỉ lệ lỗi bít và các yếu tố môi tr−ờng khác, các khái niệm QoS đã biết đối với mạng hữu tuyến không thể áp dụng trực tiếp vào mạng vô tuyến mà cần phải có các giải pháp mới. Chính vì lẽ đó, việc giám sát kênh truyền vô tuyến đóng một vai trò quan trọng trong việc quản lý chất l−ợng dịch vụ. Trong ch−ơng này trình bày các khả năng kết hợp các ph−ơng pháp giám sát kênh truyền vô tuyến với ph−ơng pháp lập lịch và quản lý bộ đệm trong một mô hình quản lý chất l−ợng dịch vụ phù hợp với điều kiện môi tr−ờng nhằm đạt đ−ợc chất l−ợng dịch vụ chấp nhận đ−ợc cho các ứng dụng cũng nh− tận dụng hiệu quả tài nguyên của mạng vô tuyến.

Kết luận và hớng phát triển tiếp của luận văn

Mạng di động thế hệ mới và các thế hệ tiếp theo sẽ là sự hội tụ của Internet (mạng máy tính) và mạng thông tin di động. Từ các máy thuê bao di động ng−ời dùng có thể truy cập mọi thông tin trên Internet, có thể truyền tải thông tin đa ph−ơng tiện... Tuy nhiên việc hòa nhập giữa Internet và mạng di động thế hệ mới nảy sinh nhiều vấn đề thách thức. Một trong những vấn đề cần giải quyết là việc quản lý chất l−ợng dịch vụ. Vấn đề này càng trở lên nan giải trong môi tr−ờng mạng vô tuyến với điều kiện truyền có thể rất khắc nghiệt do tỉ lệ lỗi bít cao, fading, đ−ờng truyền vô tuyến biến đổi theo điều kiện môi tr−ờng, băng thông khan hiếm...

Đề tài: " Nghiên cứu các ph−ơng pháp giám sát kênh truyền vô tuyến và ứng dụng trong quản lý chất l−ợng dịch vụ cho mạng di động các thế hệ tiếp theo " đã đề cập đến các ảnh h−ởng của môi tr−ờng vô tuyến đến chất l−ợng dịch vụ trong mạng di động thế hệ mới. Luận văn đã xem xét, đánh giá một số ph−ơng pháp giám sát băng thông và trạng thái kênh truyền vô tuyến, nghiên cứu kết hợp các ph−ơng pháp giám sát vào một mô hình quản lý chất l−ợng dịch vụ phù hợp với điều kiện môi tr−ờng, nhằm đạt đ−ợc chất l−ợng dịch vụ chấp nhận đ−ợc cho các ứng dụng cũng nh− tận dụng hiệu quả tài nguyên khan hiếm của mạng vô tuyến.

Các ph−ơng pháp giám sát có thể đ−ợc phát triển cho môi tr−ờng mạng vô tuyến, đặc biệt là mạng vô tuyến vô định hình. Trong đó các tuyến nối giữa các nút mạng có biến động theo thời gian. Mặt khác các ph−ơng pháp giám sát cũng có thể đ−ợc áp dụng nhằm quản lý l−u l−ợng, nhất là trong môi tr−ờng không đồng nhất giữa mạng hữu tuyến và mạng di động thế hệ mới và các thế hệ tiếp theo.

Do khả năng và trình độ hiểu biết có hạn, thời gian nghiên cứu cũng có hạn nên nội dung luận văn này chắc hẳn cũng còn nhiều thiếu sót, rất mong các thầy, bạn bè và đồng nghiệp chỉ bảo và bổ sung thêm cho sinh động.

Tài liệu tham khảo

1. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng (2001), " Thông tin di động thế hệ thứ 3 " (Tập 1+2) NXB B−u điện.

2. TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng (1997), " Thông tin di động", NXB khoa học và kỹ thuật.

3. Vũ Đức Thọ (1997), " Thông tin di động số ", NXB Giáo dục.

4. Dang Hai Hoang (2003), " Quality of Service in the Mobie Wireless

Environment",ISBN3-361-50578-7,PERLANG GmbH, Europaischer Varlag der Wissenschaften .

5.Rangini Chowdhury (2003), " Adaptive QoS management framework for collaborative multimedia applications on wired and wireless networks ", Master Thesis .

6. D.Clark, W.Fang (1998), " Explicit Allocation of Best- effort Packet Delivery Service " , IEEE/ACM Transactions on Networking, Vol.6, No.4, Aug 1998 .

7. I.Mahadevan, K.M.Sivaligam (1999), " Quality of Service Architecture for Wireless Networks : IntServ and DiffServ Models ", Mobile Computing Workshop at Intl . Symposium on Parallel, Algorithms and network.

8. I.Mahadevan, K.M. Sivaligam (2001), " Architecture and Experimental Framework for Supporting QoS in Wireless Networks using Differentiated Services ", ACM/Balzer Mobile Networks and Applications Journal, Vol.6, No.4,2001 .

9. Z.Wang (2001), " Internet QoS : Architecture and Mechanisms for

Quality of Service ", ISBN 1-55860-608-4, Morgan Kaufmann Publishes.

10. Javier Gomez, Andrew T.Camplell (2001)," Support Application and

Channel Dependent QoS in Wireless Packet Network", Journal of Mobile Communication and Information.

11. K.Dovrovolis (2000), " Proportional Differentiated Services for the Internet ", Dissertation 2000.

12. T.Nandagopal, N.Venkitaraman, R.Sivakumar, V.Bharghavan (2000), "

Delay Differentiation and Adaptation in Core Stateless Network", IEEE INFOCOM .

13. S.Bodamer (2000), " A.Scheduling Algorithm for Relative Delay Differentiation".

14. I.Stoica, H.Zhang (1999), " Providing Guarateed Services Without Per flow Management " ACM SIGCOMM.

15. A.Stamoulis, G.B. Gianakis (2000), " Packet Fair Queueing Scheduling Based on Multirate Multipath-Transparent CDMA for Wireless Network ", IEEE Transaction on communications.

16. K.Nichols, V.Jacobson, L.Zhang (1999), " A two-bit Differentiated Services Architectrue for the Internet ", RFC2683.

17. B.Vandalore, R.Jain, S.Fahmy, S.Dixit (1999), " AquaFWIN: Adaptive

QoS Framework for Multimedia in Wireless Network and Its Comparison with other QoS Framework ", IEEE Conference on Local Computer Network.

18. Kenven Lai, Mary Baker " Mearuring Link Bandwiths Using a Deterministic Model of Packet Delay ".

19. Kazumine, Shingo Ata, Masayyuki Murata (2001), " Improving Bandwidth Estimation for Internet Links by Statistical Methods ", IEICE Trans. On Communication, Vol. E00-B, N0.6, Jun.2001.

20. RS. Prasad, M. Murray, C. Dovrolis, K.Claffy, " Bandwidth estimation: metrics, measurement techniques and tools".

21. H.Balakrishnan (1998), " Challenges to Reliable Data Transport over Hetergeneous Wireless Networks".

22. V.Jacobcon Aug 1998 " Congestion Avoidance and Control ", ACM SIGCOMM.

Một phần của tài liệu các ph-ơng pháp giám sát kênh truyền vô tuyến và ứng dụng trong quản lý chất l-ợng dịch vụ cho mạng di động các thế hệ tiếp theo (Trang 116 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)