0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Các nguyên tắc bảo đảm QoS

Một phần của tài liệu CÁC PH-ƠNG PHÁP GIÁM SÁT KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT L-ỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG DI ĐỘNG CÁC THẾ HỆ TIẾP THEO (Trang 45 -47 )

Các cơ chế hỗ trợ QoS có thể phân loại thành 3 nhóm con: Cung cấp QoS ( QoS providing), điều khiển QoS (QoS control) và quản lý QoS (QoS management).

+ Các nguyên tắc cung cấp QoS.

Việc cung cấp QoS bao gồm đặc tả dịch vụ, ánh xạ QoS, kiểm tra chấp nhận, thỏa hiệp và dành tr−ớc tài nguyên.

- Đặc tả dịch vụ: là tài nguyên thực hiện lúc đăng ký thuê bao hoặc lúc thiết lập cuộc gọi. Ng−ời sử dụng đặc tả các yêu cầu dịch vụ và các đặc tr−ng l−u l−ợng đầu vào. Lúc đăng ký thuê bao, một hợp đồng đ−ợc thỏa thuận giữa ng−ời sử dụng và nhà cung cấp dịch vụ sử dụng SLA, nó sẽ liên quan đến các chính sách quản lý QoS. Đặc tả này có thể ở nhiều mức trìu t−ợng khác nhau từ mức ng−ời sử dụng đến các mô tả mức thấp.

- Kiểm tra chấp nhận: là quá trình liên quan đến quản lý tài nguyên, thực hiện so sánh yêu cầu tài nguyên của ng−ời sử dụng/ứng dụng với tài nguyên có sẵn của mạng. Kiểm tra chấp nhận có thể thành công hoặc không. Nếu kiểm tra tiếp nhận hỏng, b−ớc thoả hiệp sẽ đ−ợc tích cực hoặc cuộc gọi sẽ bị từ chối. Khi quá trình chấp nhận thành công, một hợp đồng vắn tắt giữa ng−ời sử dụng và mạng sẽ đ−ợc thực hiện và tài nguyên đ−ợc dành tr−ớc. mạng giám sát l−u l−ợng ng−ời sử dụng thông qua kiểm soát QoS và cam kết đảm bảo chất l−ợng nếu l−u l−ợng của nguồn tuân thủ hợp đồng l−u l−ợng. Quá trình giữ tr−ớc tài nguyên có thể liên quan đến định tuyến trên cơ sở QoS.

+ Các nguyên tắc điều khiển QoS.

Các nguyên tắc điều khiển QoS liên quan đến nhiều cơ chế điều khiển ở các mức khác nhau và thời gian khác nhau: điều độ l−u l−ợng, lập lịch l−u l−ợng, quản lý bộ đệm, điều khiển luồng và tắc nghẽn.

- Điều độ l−u l−ợng giám sát l−u l−ợng ngõ vào của ng−ời sử dụng, điều chỉnh luồng l−u l−ợng trên cơ sở đặc tả chất l−ợng yêu cầu của ng−ời sử dụng. Thuật toán Gáo thẻ (Token-bucket) hoặc Gáo rò (Leaky bucket) đ−ợc sử dụng để điều độ l−u l−ợng.

- Lập lịch l−u l−ợng đ−ợc xem nh− là cơ chế chính cho điều khiển QoS ở mức gói. Lập lịch có thể trên từng luồng (per-flow) hoặc trên từng lớp (per- class). Sự phân loại các sơ đồ khác nhau phụ thuộc vào mức độ dịch vụ và nguyên lý lập lịch .

- Quản lý bộ đệm nhắm đến việc lọc các gói dữ liệu ở các mức khác nhau. Tại mức gói, kiểm soát bộ đệm có thể cải thiện thông l−ợng của luồng và tránh tắc nghẽn. Tại mức cao hơn, sử dụng các bộ lọc có thể thích nghi chất l−ợng QoS phù hợp với tài nguyên sẵn có.

Các cơ chế điều khiển luồng và tắc nghẽn có cùng mục đích, nh−ng ở các hệ thống đầu cuối. Nguồn dữ liệu yêu cầu phải thích nghi chất l−ợng thực thi của nó phù hợp với tải mạng và sự dao động tài nguyên mạng.

+ Các nguyên tắc quản lý QoS.

Quản lý QoS hoạt động ở thang thời gian lớn hơn các cơ chế khác . Một mặt, các yêu cầu dịch vụ đ−ợc đặc tả sử dụng các chính sách quản lý QoS. Mặt khác, một vài cơ chế quản lý QoS là cần thiết để bảo đảm rằng QoS đã thỏa thuận là đ−ợc duy trì. các cơ chế này bao gồm: giám sát QoS, duy trì QoS, thính nghi QoS và giảm cấp QoS.

- Giám sát QoS là hoạt động kiểm soát QoS thực tế do mạng cung cấp . Giám sát QoS có thể hoạt động ở các mức khác nhau và th−ờng đ−ợc tích hợp với các cơ chế khác nhau nh− lập lịch, kiểm soát bộ đệm, kiểm soát luồng và kiểm soát tắc nghẽn. Nó cũng có thể là một phần của ứng dụng.

- Duy trì QoS so sánh QoS đ−ợc giám sát với chất l−ợng thực thi mong đợi và sau đó thực hiện hoạt động điều chỉnh ( điều chỉnh thô hoặc tinh) tài nguyên để duy trì QoS phân phối.

Nếu hoạt động điều chỉnh không thể thực hiện, một sự thỏa hiệp lại có thể diễn ra. Hợp đồng dịch vụ đ−ợc th−ơng l−ợng lại vì các chức năng duy trì không thể thực hiện đ−ợc chất l−ợng thực thi mong muốn nh− đã đặc tả trong hợp đồng. Các cơ chế khác là thích nghi QoS và giảm cấp QoS có thể liên quan nếu các chức năng quản lý QoS tthiết bị trong việc duy trì QoS yêu cầu. Giảm cấp QoS chỉ định rằng duy nhất một mức QoS thấp hơn là phù hợp và có thể. Quá trình thích nghi làm cho ứng dụng đáp ứng đối với sự thay đổi QoS.

Một phần của tài liệu CÁC PH-ƠNG PHÁP GIÁM SÁT KÊNH TRUYỀN VÔ TUYẾN VÀ ỨNG DỤNG TRONG QUẢN LÝ CHẤT L-ỢNG DỊCH VỤ CHO MẠNG DI ĐỘNG CÁC THẾ HỆ TIẾP THEO (Trang 45 -47 )

×