Các định nghĩa về chất l−ợng dịch vụ

Một phần của tài liệu các ph-ơng pháp giám sát kênh truyền vô tuyến và ứng dụng trong quản lý chất l-ợng dịch vụ cho mạng di động các thế hệ tiếp theo (Trang 42 - 44)

+ Định nghĩa về chất l−ợng dịch vụ QoS.

QoS đ−ợc sử dụng để đặc tả các yêu cầu của ng−ời sử dụng và mô tả sự bảo đảm của hệ thống mạng. Có một số nghiên cứu về QoS và các định nghĩa khác nhau về QoS đã đ−ợc đ−a ra phụ thuộc vào hệ thống xem xét. Ví dụ nh−: QoS cho WAN, QoS cho mạng ATM, QoS cho Mulimedia. Theo ITU-T, QoS đ−ợc định nghĩa nh− sau:

QoS là tập hợp tác động về chất l−ợng dịch vụ, nó xác định sự hài lòng của ng−ời sử dụng về một dịch vụ. Nó đ−ợc đặc tr−ng bởi sự kết hợp các yếu tố chất l−ợng thích ứng với tất cả các dịch vụ nh−: Chất l−ợng hỗ trợ dịch vụ, chất l−ợng thi hành dịch vụ, chất l−ợng ảnh h−ởng dịch vụ, chất l−ợng duy trì dịch vụ, chất l−ợng bảo toàn dịch vụ và chất l−ợng an toàn dịch vụ.

Định nghĩa: Chất l−ợng dịch vụ (QoS) có thể đ−ợc định nghĩa chung là khả năng của mạng để làm vừa lòng các yêu cầu của khác hàng đối với kết nối của họ liên quan để các tham số: băng thông (thông l−ợng), trễ, trôi trễ và tỷ lệ tổn thất.

+ Các tham số QoS

Các yêu cầu ứng dụng của ng−ời sử dụng đặc tr−ng bởi các tham số QoS nh− sau:

- Băng thông (BandWidth): Trên quan điểm của ứng dụng, nó là tốc độ cần thiết để ứng dụng gửi l−u l−ợng qua mạng. Trên quan điểm mạng, nó là dung l−ợng yêu cầu cần thiết để hỗ trợ thông l−ợng (throughput) của ứng dụng.

- Trễ (Latency/delay): Là thời gian cần thiết để gửi các gói dữ liệu từ nguồn đến đích. Nó là thời gian trễ có thể chấp nhận đ−ợc của ứng dụng.

- Trôi trễ ( Jitter): Là sự biến thiến thời gian trễ của các gói tại bộ thu. Trôi trễ đ−ợc định nghĩa là sự khác nhau về thời gian trễ của hai gói liên tiếp.

- Tỷ lệ tổn thất gói (Loss rate): Là phần trăm dữ liệu mất mát, th−ờng đ−ợc biểu diễn nh− là tỷ lệ mất tế bào, gói, khung, phụ thuộc vào thông tin phát đi.

+ Bảo đảm QoS thống kê và bảo đảm QoS xác định (Deterministic and Statistical QoS Guarantees).

Deterministic QoS Guarantees đ−a ra một giới hạn về chất l−ợng của gói bên trong một kết nối nh− giới hạn trễ end-end và không tổn thất gói.

Statistical QoS Guarantees cho phép tỷ lệ tổn thất gói ở một xác xuất nào đó và trễ gói có thể lớn hơn giới hạn có thể định nghĩa tr−ớc. Giới hạn xác định đ−ợc cho d−ới dạng: var ≤ giới hạn. Giới hạn thống kê đ−ợc cho d−ới dạng xác xuất (: var ≤ giới hạn) ≤ B, trong đó var là trễ, trôi trễ hoặc tỷ lệ mất gói và B là giới hạn xác xuất.

+ Bảo đảm QoS ghếp nối ( Concatenation of QoS Guarantees)

nối QoS của mạng riêng biệt dọc theo đ−ờng liên kết nối từ nút phát đến nút thu.

+ Lớp dịch vụ ( Class of Service COS) và thỏa thuận mức dịch vụ ( Service Level Agreemet SLA).

Các dịch vụ của mạng đ−ợc phân loại thành các lớp dịch vụ (COS) và đ−ợc đối xử riêng biệt. COS cho phép phân biệt các loại l−u l−ợng để điều khiển chúng vì vậy đạt đ−ợc QoS cho mỗi lớp. SLA là sự thoả thuận giữa khách hàng và nhà cung cấp dịch vụ cho một dịch vụ. SLA th−ờng là một hợp đồng dịch vụ, thực hiện lúc thuê bao dịch vụ và cố định trong khoảng thời gian thuê bao. COS và SLA đ−ợc sử dụng trong chính sách QoS liên quan đến thuê bao. Có ít nhất 3 lớp dịch vụ phân biệt: Bảo đảm xác định, bảo đảm thống kê, nỗ lực tối đa (tức là không bảo đảm ).

+ QoS t−ơng đối và tuyệt đối (Relative and Absolute QoS).

QoS t−ơng đối liên quan đến cách c− xử các lớp khác nhau. Mạng bảo đảm rằng các lớp cao hơn sẽ nhận dịch vụ tốt hơn so với các lớp thấp. QoS tuyệt đối định nghĩa bằng các số đo định l−ợng nh− trễ, mất mát thông tin vv...

Một phần của tài liệu các ph-ơng pháp giám sát kênh truyền vô tuyến và ứng dụng trong quản lý chất l-ợng dịch vụ cho mạng di động các thế hệ tiếp theo (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)