11. Cấu tru ́c luâ ̣n văn
3.2.4. Về xây dựng và đào tạo nguồn nhân lực quản lý và vận hành
Đây là một vấn đề cần có những giải pháp trước mắt để giải quyết, cho đến nay như chúng ta biết nhà nước đã đầu tư một nguồn kinh phí rất lớn để trang bị các thiết bị công nghệ cao. Nếu không có nguồn nhân lực kỹ thuật cao để đảm trách công tác kiểm chuẩn, bảo dưỡng và sửa chữa TTB thì hiệu suất sử dụng sẽ rất thấp và điều này là đồng nghĩa với lãng phí.
72
- Có chính sách, chế độ ưu đãi để thu hút cán bộ chuyên trách được đào tạo theo mã ngạch quản lý trang thiết bị y tế để hoạt động phối hợp cùng các bộ chuyên môn bảo quản, khai thác sử dụng trang thiết bị hiệu quả hơn.
- Tạo điều kiện thuận lợi và thu hút các kỹ sư tốt nghiệp các trường đại học kỹ thuật đạt loại khá giỏi về làm việc tại labo.
- Động viên, khuyến khích các nhân viên kỹ thuật học ngoại ngữ, ở đây là tiếng Anh để đọc được các tài liệu kỹ thuật của các thiết bị công nghệ cao.
- Mỗi labo cần có cán bộ chuyên trách quản lý trang thiết bị y tế, cần có kế hoạch đào tạo năng lực cán bộ vận hành trang thiết bị trước khi mua sắm trang thiết bị mới.
- Đào tạo cán bộ kỹ thuật theo đúng nghiệp vụ chuyên môn, chủng loại thiết bị cần được vận hành, có tinh thần trách nhiệm và kỷ luật cao, tuân thủ nghiệm ngặt nội quy.
Ngoài ra, về chiến lược lâu dài các trường cần chọn mua đối với từng chủng loại thiết bị có tính đồng nhất về model, hãng sản xuất. Có được như vậy, thực hiện công tác bảo trì sẽ rất thuận lợi, công tác sửa chữa sẽ dễ dàng nhanh chóng.
Tiểu kết chƣơng 3: Các giải pháp đặt ra bao gồm 2 nhóm giải pháp chính, trong đó các giải pháp về liên kết hoạt động giữa các labo và đầu tư đào tạo nguồn nhân lực là những giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TTBXN y tế tại các trường đại học y.
73
KẾT LUẬN
Luận văn Giải pháp chính sách nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm y tế tại các trường Đại học Y của Việt Nam đã tập trung giải quyết những nội dung chủ yếu sau:
1. Nêu được tổng quan vấn đề lý luận về nghiên cứu khoa học, vai trò của nghiên cứu khoa học trong các trường đại học, khái niệm về trang thiết bị y tế, chính sách, tác động của chính sách nói chung và chính sách về trang thiết bị y tế nói riêng.
2. Mô tả thực trạng chính sách quản lý trang thiết bị, mô tả thực trạng quản lý, sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại đơn vị nghiên cứu và các đơn vị tham khảo khác.
3. Đề xuất những giải pháp về chính sách để nâng cao hiệu quả sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại đơn vị nghiên cứu và là tham khảo cho các đơn vị đào tạo cùng ngành khác.
Các giả thuyết nghiên cứu trong phần mở đầu đã được luận văn đã kiểm chứng là có cơ sở khoa học thông qua các khảo sát và phân tích thực tiễn.
Những kết quả nghiên cứu của tác giả tuy nhỏ bé nhưng nghiêm túc về vấn đề còn để ngỏ trong quản lý và sử dụng trang thiết bị xét nghiệm tại các trường đại học y với mong muốn được góp một phần nâng cao hiệu quả sử dụng trong đào tạo và nghiên cứu khoa học hoặc phục vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân, tránh lãng phí nguồn lực xã hội.
Tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng chắc chắn luận văn không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót. Tác giả xin trân trọng kính mong các thầy giáo, cô giáo và đồng nghiệp cho ý kiến, giúp đỡ để luận văn hoàn thiện hơn.
74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học - Công nghệ (1994), Thông tư số 530/TT- ngày 04/8/1994
hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí sửa chữa, tăng cường trang thiết bị cho các cơ quan khoa học, công nghệ và môi trường.
2. Bộ Tài chính (2008), Quyết định số 32/2008/QĐ-BTC ngày 29/5/2008 về việc ban hành chế độ quản lý, tính hao mòn tài sản cố định trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước.
3. Bộ Tài chính (2007), Thông tư số: 63/2007/TT-BTC ngày 15/06/2007
Hướng dẫn thực hiện đấu thầu mua sắm tài sản nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của cơ quan nhà nước bằng vốn nhà nước.
4. Bộ Y tế (2001), Quản lý bệnh viện, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 335-343.
5. Bộ Y tế (2010), Niên giám thống kê 2009, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội . 6. Bộ Y tế (2011), Niên giám thống kê 2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội . 7. Bộ Y tế và Ngân hàng Thế giới (2001), Nghiên cứu tổng quan ngành y tế
Việt Nam.
8. Bộ Y tế (2011), Thông tư số 24/2011/TT-BYT ngày 21/6/2011 của Bộ Y tế hướng dẫn nhập khẩu vắc xin, sinh phẩm y tế; hoá chất, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn dùng trong lĩnh vực gia dụng và y tế và trang thiết bị y tế.
9. Bộ Y tế (1998), Chiến lược phát triển khoa học - công nghệ ngành Y tế đến năm 2020.
75
10. Bộ Y tế (2003), Chỉ thị số 01/2003/CT-BYT ngày 13/6/2003 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc Tăng cường công tác quản lý trang thiết bị y tế.
11. Bộ Y tế (2007), Thông tư số 15/2007/TT-BYT ngày 12 tháng 12 năm 2007 hướng dẫn thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về việc sử dụng tài sản để liên doanh, liên kết hoặc góp vốn liên doanh để mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động dịch vụ của các cơ sở y tế công lập. 12. Bộ Y tế (2012), Công văn số 7100/BYT-TB-CT ngày 19 tháng 10 năm
2012 của Bộ Y tế về việc tăng cường quản lý trang thiết bị y tế.
13. Bộ Y tế (2002), Quyết định số 437/QĐ-BYT ngày 22 tháng 2 năm 2002 Quy định danh mục trang thiết bị y tế của bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã và túi y tế thôn bản.
14. Bộ Y tế (2004), Quyết định số 1020/QĐ-BYT ngày 22 tháng 3 năm 2004 của Bộ Y tế về việc ban hành sửa đổi danh mục trang thiết bị y tế của bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh, huyện, phòng khám đa khoa khu vực và trạm y tế xã và túi y tế thôn bản ban hành kèm theo quyết định 437/QĐ- BYT ngày 22 tháng 2 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế.
15. Bộ Y tế (2007), Tổ chức và quản lý Y tế, Nhà xuất bản y học, Hà Nội, tr. 187 - 188.
16. Bộ Y tế (1998), Chiến lược phát triển Khoa học và Công nghệ ngành Y tế đến năm 2020, được Hội đồng KHKT Bộ - Bộ Y tế thông qua tháng 7/1998. 17. Bộ Y tế (2002), Thông tư 06/2002/TT-BYT ngày 30/5/2002 của Bộ Y tế hướng dẫn xuất nhập khẩu trang thiết bị y tế thuộc diện quản lý chuyên ngành. 18. Bộ Y tế (2009), Những định hướng chiến lược y tế đến năm 2020, tầm
nhìn đến năm 2030.
19. Chính phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Chính sách quốc gia về trang thiết bị Y tế giai đoạn 2002 - 2010, Văn bản pháp quy ban hành theo quyết định 130/2002/QĐ-TTg ngày 04/10/2002.
76
20. Nguyễn Thị Kim Chúc (2004), Kiểm kê, đánh giá thực trạng đầu tư trang thiết bị chẩn đoán tại các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh. Đề tài cấp Bộ Y tế, Chương trình hợp tác Việt Nam - Thụy Điển.
21. Vũ Cao Đàm (2006), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật. tr. 17-24.
22. Vũ Cao Đàm (2011), Giáo trình Khoa học chính sách, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.
23. Nguyễn Thị Hà (2002), Điều tra thực trạng nguồn nhân lực, trang thiết bị, khả năng đáp ứng lâm sàng và nhu cầu đào tạo của cán bộ Labo Y sinh học tuyến tỉnh, trường Đại học Y Hà Nội, Dự án phát triển nguồn nhân lực đào tạo sau đại học của WHO.
24. Nguyễn Thị Quỳnh Mai (2005), Hiệu quả đầu tư trang thiết bị khoa học - công nghệ trong ngành Y tế, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
25. Nguyễn Thị Ngọc Thủy (2010), Nâng cao chất lượng nhập trang thiết bị y tế dựa trên mô hình cơ quan thẩm định công nghệ, Luận văn thạc sỹ y học, trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. 26. Dương Văn Tỉnh (2001), Chính sách phát triển trang thiết bị phục vụ tuyến
Y tế cơ sở, Luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Chính sách KH-CN, trường Đại học Khoa học - Xã hội và Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội.
27. Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Khoa học Công nghệ.
28. Trường Đại học Y Hà Nội (2010), Quy chế quản lý và sử dụng tài sản nhà nước của trường Đại học Y Hà Nội, ban hành kèm theo quyết định số 2016/QĐ-ĐHYHN ngày 09/9/2010 của Hiệu trưởng trường Đại học Y Hà Nội.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
MẪU 1
PHIẾU KHẢO SÁT
THỰC TRẠNG THIẾT BỊ Y TẾ TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y VÀ CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ
DỤNG
Kính gửi: ...!
Trong thời gian qua, việc liên kết giảng dạy và nghiên cứu tại các trường đại học nói chung và đại học y nói riêng đã đem lại hiệu quả rõ rệt trong khám và chữa bệnh. Nhiều trường có các bệnh viện, labo, trung tâm nghiên cứu hiện đại. Lưu trình quản lý trang thiết bị trở nên cấp thiết kể cả về nghiệp vụ và quản lý nhà nước. Để có thể khuyến nghị với cơ quan quản lý các cấp về các biện pháp nhằm tăng cường hơn nữa hiệu quả sử dụng thiết bị y tế trong các trường đại học y, Chúng tôi trân trọng đề nghị Quý trường cung cấp một số thông tin cần thiết bằng cách trả lời các câu hỏi trong phiếu khảo sát này.
Chúng tôi bảo đảm rằng các thông tin được Quý trường cung cấp chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, khuyến nghị, không sử dụng vào mục đích nào khác.
Rất mong nhận được sự giúp đỡ, cộng tác của Quý trường, phiếu khảo sát sau khi đã điền đầy đủ các thông tin, xin vui lòng gửi về địa chỉ dưới đây trước ngày 30/4/2013:
Tống Thị Khuyên, Phòng Quản lý KH&CN, Trường Đại học Y Hà Nội , số 1, Tôn Thất Tùng, Đống Đa, Hà Nội. ĐT: 043.8527622
NỘI DUNG THÔNG TIN CẦN KHẢO SÁT
Xin Quý... cho biết một số thông tin về trường: 1. Tên trường:
2. Địa chỉ:
3. Điện thoại Fax Email Website 4. Quyết định thành lập
Câu 1. Tình hình sử dụng trang thiết bị (TTB):
TT Nội dung Trả lời
C1.1 Cơ sở đào tạo hiện tại có bao nhiêu phòng xét nghiệm?
C1.2 Những trang thiết bị được sử dụng nhiều nhất (ngày nào cũng sử dụng đến/sử dụng nhiều lần trong ngày)? Lý do được sử dụng nhiều?
C1.3 Những trang thiết bị không sử dụng đến hoặc rất ít khi sử dụng (một năm chỉ dùng đến một vài lần) là những TTB gì? Lý do không sử dụng đến hoặc rất ít sử dụng?
C1.4 Tình hình quản lý đơn vi ̣? Điểm mạnh, điểm hạn chế?
C1.5 Những TTB cần để thực hiện chức năng nhiệm vu ̣ của đơn vị ? Lý do?
C1.6 Những TTB do đơn vi ̣ tự bỏ tiền mua hoặc những TTB do các cá nhân, tổ chức khác tặng, dự án tăng cường năng lực nghiên cứu của bộ KHCN (hoặc hỗ trợ kinh phí để mua) hiện có tại bộ môn/đơn vi ̣?.
- Lý do vì sao Đơn vị lại tự bỏ tiền mua những TTB này? - Hiệu quả sử dụng của những TTB này?
+ Tần suất sử dụng
+ Ý nghĩa của việc có những TTB này (giải quyết được những vấn đề thực tế gì)
Câu II. Tình hình quản lý trang thiết bị:
TT Nội dung Trả lời
C2.1 Đào tạo/hướng dẫn sử dụng trang thiết bị.
C2.2 Phân công trách nhiê ̣m quản lý, bảo quản TTB
C2.3 Thực hiê ̣n sổ sách theo dõi , thống kê báo cáo , ghi chép lý lịch trang thiết bị
C2.4 Có nội quy sử dụng thiết bị và hóa chất kèm theo của máy móc hay không.
C2.5 Có phương tiện phòng hộ đề phòng độc hại hay không. - Có hướng dẫn cấp cứu tai nạn hóa chất, cháy nổ, điện hay không.
- Bảo quản và quản lý các hóa chất độc hại, thuốc độc như thế nào.
C2.6 Các tài sản từ 500 triệu đồng trở lên có thực hiện chế độ đăng ký và cấp phép sử dụng hàng năm hay không.
C2.7 - Xử lý các trường hợp hư hỏng, mát mát hoặc phát hiện tài sản bị mất hoặc có dấu hiệu bất thường như thế nào.
- Xử lý các trường hợp có nhu cầu chuyển đổi công năng sử dụng tài sản đơn vị được giao quản lý như thế nào.
- Xử lý các trường hợp thu hồi và thanh lý tài sản như thế nào.
C2.8 Thuâ ̣n lợi/Khó khăn; điểm ma ̣nh/điểm yếu trong quản lý, sử dụng TTB y tế của bộ môn
Câu III. Danh mục các xét nghiệm đƣợc làm tại bộ môn/ labo
C3.1: Hiện tại Labo của cơ sở hiện được những xét nghiệm nào: + Các xét nghiệm phục vụ giảng dạy. Có Không
+ Các xét nghiệm phục vụ nghiên cứu Có . Không + Các xét nghiệm phục vụ dịch vụ. Có Không
TT
Tên kỹ thuật (2) Phục vụ chẩn đoán, theo dõi điều trị , phòng bệnh (3)
Mục đích áp dụng kỹ thuật (4)
Mã hóa: (Cột 2): Ghi rõ tên kỹ thuật tiếng Việt (nếu có thể ghi tên tiếng Anh);
(Cột 3): PV chẩn đoán, theo dõi điều trị phòng bệnh cần ghi rõ. Ví dụ chẩn đoán trước sinh phát hiện bệnh lý di truyền; Phát hiện phơi nhiễm virut viêm gan B; Khám sức khỏe phát hiện bệnh;
Câu 3.2. Bình quân xét nghiệm nào đƣợc thực hiện nhiều nhất trong 1 tháng, số lƣợng bao nhiêu mẫu.
Câu 3.3. Bình quân xét nghiệm nào đƣợc thực hiện ít nhất trong 1 tháng, hoặc theo vụ việc, tổng số mẫu thực hiện trong 1 năm.
Câu 3.4. Trong năm tới bộ môn dự kiến sẽ hoàn thiện và phát triển xét nghiệm nào. Khả năng ứng dụng của xét nghiệm vào mục đích: giảng dạy, nghiên cứu, dịch vụ ?
Câu IV. Về xây dựng và quản lý labo theo hƣớng thực hành labo tốt (Good laboratory practic)
Câu 4.1. Đối chiếu với thực hành labo tốt của WHO, labo của đơn vị đạt đƣợc những tiêu chí nào:
TT Nội dung Trả lời
TC 1 Nguồn lực: Cơ cấu tổ chức, con người, khả năng và trang thiết bị
TC2 Mô tả đặc điểm: Các test cụ thể và test hệ thống
TC 3 Qui định: Quy trình nghiên cứu (protocol), quá trình thực hành chuẩn (SOPs)
TC 4 Kết quả: Các file kết quả cụ thể, báo cáo cuối cùng và lưu trữ (hồ sơ, file).
TC 5 Đảm bảo chất lượng: Giám sát độc lập của quá trình nghiên cứu
Câu 4.2. Dự kiến kế hoạch phát triển của bộ môn trong thời gian tới về xây dựng thực hành labo tốt nhƣ thế nào?
Câu V. Về quản lý tác nghiệp TTB
5.1. Xin Quý ………… cho biết ý kiến về lƣu đồ quản lý TTB dƣới đây:
Kiểm tra Tiếp nhận thiết bị mới Nghiệm thu Lập hồ sơ, đưa thiết bị vào sử dụng Xây dựng kế hoạch, mua sắm, trang bị Phê duyệt Đồng ý Không đồng ý
5.2 Xin Quý cho biết ý kiến về lưu đồ quản lý bảo dưỡng sửa chữa TTB dưới đây:
4.3. Xin Quý cho biết ý kiến về giả pháp quản lý nhà nước đối với TTB y tế