Tình hình, nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Đảng bộ diễn châu trong 20 năm đổi mới (1986 2005 doc (Trang 34 - 44)

Sự nghiệp đổi mới của đất nớc tiếp tục đợc thực hiện trong hoàn cảnh quốc tế có nhiều chuyển biến phức tạp. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở châu á có ảnh hởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội nớc ta nói chung và huyện Diễn Châu nói riêng. Việt Nam gia nhập hiệp hội các nớc Đông Nam á

ASEAN, bình thờng hoá quan hệ với Mĩ sẽ tạo chúng ta thời cơ và vận hội nh- ng cũng xuất hiện nhiều khó khăn và thử thách.

10 năm thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1995), Đảng bộ và nhân dân huyện Diễn Châu đã đạt đợc những thành tựu cơ bản cũng nh phạm phải không ít khuyết điểm, hạn chế. Trong bối cảnh đất nớc ngày càng chuyển nhanh trên con đờng đổi mới, tình hình thế giới và khu vực biến đổi với tốc độ nhanh, Đảng bộ và nhân dân huyện Diễn Châu cần tiếp tục xác định hớng đi trong thời gian tới cho phù hợp với thực tiễn.

Bớc vào giai đoạn mới, Đảng bộ và nhân dân huyện Diễn Châu cũng đã có những thuận lợi cơ bản. Dựa vào định hớng đúng đắn của Trung ơng, Tỉnh ủy Nghệ An, huyện Đảng bộ Diễn Châu đã có những Nghị quyết phù hợp với thực tế địa phơng, tạo động lực cơ bản thúc đẩy nền kinh tế - xã hội của huyện phát triển. Năm 1996 là năm đầu tiên mở đầu cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc, tạo ra nhiều vấn đề mới. Diễn Châu là huyện đồng bằng ven biển, có tiềm năng đa dạng, đất đai phong phú, lao động dồi dào, hội tụ đ- ợc dân c nhiều nơi sinh sống nên họ có không ít kinh nghiệm trong sản xuất.

Trớc những khó khăn cần tháo gỡ và những vấn đề mới nảy sinh trong xã hội, để tiến hành khắc phục những hạn chế, phát huy tối đa tiềm năng của huyện trong thời kì phát triển mới, giai đoạn mới, ngày 5 - 3 - 1996, Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Diễn Châu khoá XXVI đã khai mạc. Đại hội nghiêm túc kiểm điểm, nhìn nhận lại những hạn chế thời gian từ 1991 - 1995, đa ra phơng hớng, nhiệm vụ phát triển trong giai đoạn mới 1996 - 2000. Trong đó phơng hớng phấn đấu chung từ năm 1996 - 2000 của Đảng bộ và nhân dân Diễn Châu đợc xác định là: “đẩy mạnh một cách toàn diện phát triển nông - lâm - ng nghiệp với tốc độ nhanh và bớc đi vững chắc theo hớng công nghiệp hoá, hiện đai hoá. Mở rộng thơng mại du lịch và dịch vụ, gắn phát triển kinh tế với giải quyết vấn đề xã hội, giáo dục, y tế. Tích cực xây dựng cơ sở hạ tầng, tăng cờng quốc phòng toàn dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, không ngừng nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân” [7, 11].

Đại hội đại biểu Đảng bộ lần thứ XXVI đề ra một số chỉ tiêu cụ thể trên các lĩnh vực kinh tế - xã hội, văn hoá - giáo dục, y tế nh sau:

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm là 14,7%, trong đó: công nghiệp – xây dựng cơ bản 25%, nông nghiệp 5,6%, thơng mại – dịch vụ, du lịch 21,7%.

Đại hội nhất trí thông qua một số mốc cụ thể cho những sản phẩm chủ yếu nh: sản lợng lơng thực quy thóc toàn huyện phải đạt 95.000 tấn; sản lợng lạc 7.000 tấn; sản lợng vừng 3.000 tấn. Tổng đàn trâu bò đạt 31.000 con; tổng đàn lợn (không kể lợn sữa) đạt 95.000 con. Khai thác cá biển đạt 10.000 tấn; khai thác tôm, mực 450 tấn. Giá trị sản lợng công nghiệp – xây dựng đạt 70 tỷ đồng,…

Về văn hoá - giáo dục: phấn đấu đến năm 2000 trên toàn địa bàn huyện có 30% số xã phổ cập giáo dục cấp 2, 80 – 90% số xã có trờng học cao tầng kiên cố, 80 – 90% số xã có đờng rải nhựa, năm 1998 xóa xong đói, năm 2000 quyết tâm hạ tỷ lệ nghèo xuống còn 10 – 15%,…

Công tác xây dựng, củng cố tổ chức Đảng các cấp đợc Đại hội xác định đến năm 2000, phấn đấu 70% Đảng bộ trực thuộc và 60 – 70% chi bộ thôn xóm đạt trong sạch vững mạnh. Năm 1997 xoá tình trạng Đảng bộ, chi bộ yếu, kém. Mỗi năm kết nạp từ 400 – 500 đảng viên mới, giữ vững danh hiệu Đảng bộ vững mạnh [7, 13].

Sau Đại hội huyện Đảng bộ khoá XXVI, Đại hội đại biểu tỉnh Đảng bộ Nghệ An khoá XIV diễn ra trọng thể tại thành phố Vinh. Đại hội tỉnh Đảng bộ đã đánh giá lại toàn bộ những thành tựu và hạn chế của 10 năm đầu trong công cuộc đổi mới trên địa bàn toàn tỉnh. Đại hội tỉnh Đảng bộ cũng đề ra ph- ơng hớng, nhiệm vụ và giải pháp phát triển trong toàn tỉnh.

Tiếp đó, từ ngày 28/6 – 1/7/1996, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng khai mạc tại thủ đô Hà Nội. Đại hội VIII có ý nghĩa lịch sử, đánh dấu bớc ngoạt chuyển đất nớc ta sang thời kỳ mới – thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá…” [23, 5 - 6]. Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ơng tại Đại hội chỉ rõ những mục tiêu cơ bản là: “Tiếp tục nắm vững hai nhiệm vụ chiến lợc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là xây dựng nớc ta thành một nớc công nghiệp có cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phù hợp

trình độ phát triển của lực lợng sản xuất, đời sống vật chất tinh thần cao, quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh” [23, 80].

Bám sát Nghị quyết tỉnh Đảng bộ và Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, cán bộ, đảng viên và nhân dân Diễn Châu đã nỗ lực, ra sức hoàn thành chỉ tiêu Đại hội Đảng bộ khoá XXVI đề ra và đạt đợc nhiều thành tựu trên các lĩnh vực.

2.4.2. Kinh tế.

Trong 5 năm 1996 - 2000 với phơng châm chuyển sản xuất nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tập trung thâm canh, bố trí lại cây trồng, mùa vụ hợp lí với hệ thống sinh thái từng vùng. Hình thành vùng cung cấp nguyên liệu cho chế biến và xuất khẩu. Diễn Châu đã xây dựng đúng đắn cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng vật nuôi, mùa vụ hợp lí, đã chú ý đến kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, quan tâm đúng mức đến việc đa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, từng bớc thúc đẩy việc củng cố chuyển đổi, thành lập hợp tác xã theo tinh thần Nghị quyết 64/NQ của Chính phủ, tiến hành giao đất nông nghiệp, lâm nghiệp lâu dài cho hộ nông dân và các tổ chức quản lí sử dụng. Đảng bộ và các cấp chính quyền ở Diễn Châu thực hiện những biện pháp chỉ đạo gắn bó mật thiết giữa các doanh nghiệp Nhà nớc với hợp tác xã để sản xuất nguyên liệu, bớc đầu hình thành những vùng kinh tế hàng hoá, vùng chuyên canh tập trung, tạo ra mối quan hệ gắn bó giữa sản xuất nông - lâm - ng với công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện, giải quyết đầu ra cho sản xuất hàng hoá, tạo niềm tin cho nhân dân yên tâm sản xuất.

Trong nông nghiệp, trên cơ sở đặc điểm địa hình và lợi thế từng vùng, Diễn Châu đã hình thành cơ cấu kinh tế nhằm khai thác tiềm năng của từng vùng. Tập trung đổi mới giống cây trồng, tăng cờng công tác thuỷ lợi, nâng cấp xây dựng mới các công trình tới tiêu phục vụ cho cây trồng có năng suất cao. Diễn Châu còn chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp với từng vùng, từng loại đất. Huyện còn chủ trơng xây dựng kinh tế vờn đồi với phơng châm gắn sản xuất nông nghiệp với trồng rừng theo hớng nông lâm kết hợp, cải tạo vờn tạp theo hớng VAC. Đặc biệt khuyến khích các hộ gia đình, trồng các loại cây ăn quả. Chính nhờ những chính sách phù hợp với thực tế cho nên năng suất sản lợng các loại cây trồng tăng. Tốc độ tăng trởng nông nghiệp trong vòng 5 năm 1996 - 2000 đạt 4,8%. Năng suất lúa năm 1995 đạt 36,1

tạ/ha, năm 2000 đạt đạt 49,42 tạ/ha. Sản lợng lơng thực quy thóc năm 2000 đạt 102,126 tấn, vợt 7,126 tấn so với mục tiêu Đại hội XXVI đề ra. Bình quân lơng thực đầu ngời từ 286 kg năm 1995 lên 363 kg năm 2000 [8, 2]. Diễn Châu đã thực hiện chủ trơng chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật và sản xuất, tăng diện tích cây trồng cho giá kinh tế cao, hạn chế mức độ cây trồng có giá trị kinh tế thấp… Do đó sản lợng các cây trồng lạc, vừng ngày càng tăng. Năng suất lạc năm 2000 đạt 5.750 tấn, tăng 32% so với năm 1995; vừng đạt 1.680 tấn, tăng 8,6% [8, 2].

Ngành chăn nuôi Diễn Châu cũng đã đạt kết quả khả quan. Trong 5 năm 1996 - 2000, tổng đàn gia súc hàng năm tăng trởng khá lớn. Mục tiêu chính của Diễn Châu là phát triển đàn bò theo hớng Sin hoá, nạc hoá đàn lợn. Phát triển chăn nuôi bò sữa, bò vỗ béo, gia súc gia cầm và con đặc sản. Tổng đàn trâu bò năm 2000 đạt 28.387 con, tăng 10,1% so với năm 1995, đàn lợn đạt 90.117 con, tăng 15,5%. Mạng lới thú y đã đợc củng cố xuống tận cơ sở, giúp cho nông dân yên tâm chăn nuôi.

Trong ngành lâm nghiệp, với chủ trơng lấy ngắn nuôi dài, vừa trồng cây lâu năm vừa trồng cây hàng năm, cây ăn quả và cây đặc sản, Diễn Châu đã đẩy nhanh việc trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, thực hiện việc giao đất giao rừng cho từng hộ gia đình; kết hợp tốt phát triển kinh tế vờn đồi vờn rừng với công tác bảo vệ, chăm sóc rừng phòng hộ ven biển nên 5 năm 1996 - 2000, diện tích rừng trồng mới đạt 2.183 ha, tỷ lệ che phủ rừng từ 10% năm 1995 lên 22 % năm 2000 [8, 2]. Công tác chăm sóc, bảo vệ rừng có nhiều tiến bộ.

Kinh tế biển 5 năm 1996 - 2000 có nhiều chuyển biến tích cực với việc chủ trơng đâu t phát triển bãi dọc, bãi ngang, nhiều chính sách khuyến khích hợp lí nên đã tận dụng đợc tiềm năng để phát triển kinh tế biển. Sản lợng đánh bắt, nuôi trồng thuỷ hải sản, nuôi cá nớc ngọt năm 2000 đạt 10.702 tấn, tăng 1,84 lần so với năm 1995, trong đó, sản lợng khai thác cá biển đạt 7.650 tấn, tăng 46,6%, tôm mực đạt 1.700 tấn, nuôi trồng đạt 650 tấn. Sản lợng khai thác muối năm 2000 đạt 1.650 tấn so với năm 1995 là 7,8% [8, 2].

Song song với quá tình phát triển kinh tế nông - lâm - ng nghiệp, Diễn Châu còn xây dựng đợc nhiều hợp tác xã hoạt động có hiệu quả, chú ý phát triển đa dạng các hình thức hợp tác nhằm giải phóng sức sản xuất, phát huy đ- ợc tối đa nhiều nguồn lực để nâng cao tốc độ tăng trởng kinh tế trong việc

triển đảm bảo đợc nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ. Đảng bộ và chính quyền các cấp ở Diễn Châu đã khuyến khích các mô hình hợp tác trong hoạt động ngành nghề dịch vụ, mở mang sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao chất lợng hoạt động trong huyện.

Giai đoạn 1996 - 2000, Diễn Châu đã thực hiện những chính sách tạo hành lang môi trờng để khuyến khích các thành phần kinh tế phát triển nh tổ chức khai thác, chế biến nông hải sản, thực phẩm, thức ăn gia súc, đáp ứng yêu cầu cần thiết cho nhân dân. Hầu hết các vùng nông thôn đã có các cơ sở sản xuất và sửa chữa công cụ phục vụ kịp thời cho sản xuất nông - lâm - ng nghiệp. Nhiều ngành truyền thống nh đúc đồng, dâu tằm, tái chế thép, nhà máy gạch Tuynen… cho sản phẩm có chất lợng cao. Đã tiến hành khảo sát, lập dự án trình tỉnh và Trung ơng, các tổ chức quốc tế để kêu gọi đầu t, vì vậy tổng giá trị xây dựng cơ bản 5 năm 1996 - 2000 là 241,5 tỷ đồng, tăng gấp 5 lần so với thời kì 1991 - 1995. Trong đó nhân dân và ngân sách địa phơng đóng góp là 132,8 tỷ, chiếm 55%, Nhà nớc hỗ trợ 108,7 tỷ, chiếm 45%[8, 2].

Thơng nghiệp quốc doanh đợc chấn chỉnh và củng cố nên từng bớc đứng vững trong cơ chế thị trờng, có nhiều bớc tiến. Thơng nghiệp hợp tác xã mua bán vẫn hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Nhờ sự quan tâm của cấp uỷ Đảng, nhiều nơi đã chuyển đổi hợp tác xã hiện tại thành mô hình hợp tác xã thơng mại kiểu mới, có nhiều hàng phục vụ đời sống nhân dân và phát triển kinh tế, vì thế đã góp phần đẩy nhanh giao lu hàng hoá. Trong 5 năm 1996 - 2000, hệ thống dịch vụ thơng mại ở Diễn Châu đã đợc củng cố và phát triển đồng bộ trên toàn huyện, lu thông buôn bán ngày càng sôi động, xuất hiện nhiều hộ kinh doanh giỏi. Từ 1996 - 2000, đã thành lập 11 công ty trách nhiệm hữu hạn kinh doanh dịch vụ, nông sản thực phẩm, xuất khẩu thuỷ sản; hình thành 28 chợ nông thôn, 8 thị tứ ở các vùng dân c [8, 3], tạo điều kiện buôn bán dịch vụ phát triển, cung cấp kịp thời hàng hoá cho nhân dân.

Giai đoạn 1996 - 2000, Diễn Châu đã xây dựng thêm 9 trạm điện có công xuất 160 - 560 KVA/trạm, hàng chục km đờng điện 0,4 KV. Năm 2000 có gần 100% hộ gia đình có điện thắp sáng, làm mới đợc 80 km đờng nhựa, 32/39 xã thị trấn có trờng học cao tầng, xây dựng đợc 160 km mơng kiên cố, xây dựng nhà khám đa khoa, nhà điều trị số 1 và số 2 ở trung tâm y tế huyện và 37 trạm xá ở cơ sở, 27 nhà bu điện văn hoá xã [8, 2].

Trong 5 năm 1996 - 2000, nền kinh tế Diễn Châu cũng còn những điểm yếu kém cần khắc phục. Do xuất phát điểm thấp của nền kinh tế, cơ sở kỹ thuật cha thực sự vững chắc, kết cấu hạ tầng và giao thông vững mạnh cho nên cha tơng xứng khả năng vốn có và công sức bỏ ra. Trong khi đó, sự hỗ trợ của Nhà nớc lại cha nhiều, thị trờng sản phẩm tiêu thụ trên địa bàn đang còn nằm trong thời kì phát triển, làm ảnh hởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nền kinh tế Diễn Châu tiếp tục đổi mới mặc dù có sự chuyển dịch đáng kể nhng cha thực sự vững chắc, cha phát huy hết tiềm năng trong huyện. Ngành kinh tế biển có nhiều chuyển biến song cha mạnh, dự án đánh bắt xa bờ, hiệu quả kinh tế còn thấp. Cha tập trung đến cải tạo vờn tạp để trồng cây ăn quả nên giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích cha cao. Thêm vào đó, t tởng bảo thủ, ỷ lại của một bộ phận cán bộ, đảng viên, nhất là trông chờ đầu t của Nhà nớc trong xây dựng kết cấu hạ tầng đã kìm hãm tiến trình đổi mới, hạn chế quá trình chuyển dịch nền kinh tế theo hớng sản xuất hàng hoá và công nghiệp hoá, hiện đại hoá trên địa bàn huyện Diễn Châu.

2.4.3. Chính trị, an ninh - quốc phòng.

Trong tình hình mới, với thời cơ thuận lợi và thách thức mới, Đảng bộ quyết tâm xây dựng Diễn Châu có nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân thực sữ vững mạnh dới sự điều hành của Nhà nớc, lãnh đạo của Đảng, vai trò tham mu của cơ quan quân sự an ninh, từng bớc đa nền kinh tế huyện Diễn Châu phát triển.

Nhiệm vụ tuyển quân hàng năm của Diễn Châu thực hiện tốt, đủ quân và đảm bảo tiêu chuẩn, thực hiện tốt chính sách hậu phơng quân đội, các ch- ơng trình quốc gia phòng chống tội phạm, phòng chống ma tuý, mại dâm đợc

Một phần của tài liệu Đảng bộ diễn châu trong 20 năm đổi mới (1986 2005 doc (Trang 34 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w