Công cuộc đổi mới đất nớc đang trên đà phát triển, có nhiều chuyển biến tích cực, bớc đầu đạt đợc nhiều thành tựu to lớn, thì vào những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình thế giới và khu vực có nhiều biến động. Sự tan rã của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô đã kéo theo hàng loạt các nớc Đông Âu sụp đổ, điều đó tác động mạnh đến tình hình nớc ta, các thế lực thù địch trong và ngoài nớc tăng cờng thực hiện âm mu “diễn biến hoà bình”, gây cho đất n- ớc ta gặp nhiều khó khăn cả về kinh tế lẫn chính trị, xã hội. Thêm vào đó, chính sách cấm vận của Mĩ đối với nớc ta trong suốt 2 thập kỉ qua, làm cho n- ớc ta vốn đang nằm trong tình trạng kém phát triển lại càng khó khăn hơn. Những khó khăn đó lại đợc nâng lên khi công cuộc đổi mới của đất nớc ta sau 5 năm thực hiện mặc dù có giành đợc thắng lợi song vẫn cha thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. Điều đó không những tác động đến tâm t nguyện vọng, niềm tin của cán bộ đảng viên cũng nh quần chúng nhân dân.
Nằm trong bối cảnh chung của đất nớc, tình hình kinh tế - xã hội ở Diễn Châu cũng lâm vào tình cảnh tơng tự. Tuy nhiên, các cấp uỷ Đảng, chính quyền ở đây đã cố gắng tìm kiếm cho huyện một hớng đi thích hợp, tận dụng
những tiềm năng vốn có trong huyện, từng bớc nâng cao cuộc sống và niềm tin cho nhân dân.
Sau 5 năm 1986 - 1990, bớc đầu thực hiện công cuộc đổi mới, bên cạnh những thành tựu đạt đợc, Đảng bộ Diễn Châu còn bộc lộ nhiều khuyết điểm, hạn chế. Đó là công tác quản lí kinh tế - xã hội còn nhiều vấn đề bất cập, quá trình thực hiện dân chủ hoá và công bằng xã hội đang còn bị vi phạm. Tình trạng tổ chức cán bộ ở huyện và cấp cơ sở cha đợc huấn chỉnh một cách đồng bộ, nhiều cơ sở kinh tế còn một số vớng mắc cha đợc giải quyết thoả đáng. Trong quản lí kinh tế nông nghiệp bộc lộ yếu kém. Việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn nhiều lúng túng, gây ảnh hởng đến chất lợng, năng suất lao động và đời sống của nhân dân. Do trình độ dân trí ở Diễn Châu còn thấp nên việc áp dụng cơ chế mới cũng gặp nhiều trở ngại. Đây là một trong những lí do phần nào cản trở sự phát triển kinh tế Diễn Châu, yêu cầu đặt ra lúc này là Đảng bộ Diễn Châu phải đẩy nhanh hơn nữa công cuộc đổi mới.
Bên cạnh khó khăn cản trở, Diễn Châu cũng có những thuận lợi cơ bản: nền kinh tế thị trờng trong bớc đầu đổi mới giai đoạn 1986 - 1990 đã đi vào cuộc sống, khơi dậy những tiềm năng và lợi thế vốn có ở đây; nhiều chủ trơng, chính sách của Đảng và Nhà nớc nh tiếp thêm luồng sinh khí mới đem lại hiệu quả cho sản xuất và đời sống của nhân dân; tiềm năng đất đai, biển cả, nguồn lao động của huyện Diễn Châu khá lớn nên có điều kiện bố trí các loại cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao và phát huy một nền kinh tế đa dạng theo hớng sản xuất hàng hoá. Chính vì thế trong trong những năm bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới, Diễn Châu đã thu đợc nhiều kết quả khả quan. Những thành tựu của Đảng bộ và nhân dân Diễn Châu đã góp phần xây dựng quê h- ơng Nghệ An ngày càng vữngbớc đi lên trong thời kì đổi mới.
Để khắc phục khó khăn và hạn chế, phát huy những thuận lợi vốn có của huyện, dới ánh sáng Nghị quyết của Đại hội Đảng toàn quốc lần VII (6 - 1991), ngày 2 - 6 - 1992, Diễn Châu đã tiến hành khai mạc Đại hội Đảng bộ khoá XXV. Đại hội đề ra phơng hớng, nhiệm vụ mục tiêu kinh tế - xã hội trong giai đoạn 1991 - 1995: “phấn đấu trong 5 năm với thế mạnh của ba vùng kinh tế đồng bằng, ven biển và trung du bán sơn địa, tiểu thủ công nghiệp, th- ơng nghiệp và dịch vụ, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá, xây dựng Diễn Châu thành một huyện ổn định về chính trị, giàu về kinh tế, mạnh về an ninh quốc phòng và văn minh trong cuộc sống” [6, 12].
Trong 5 năm 1991 - 1995, dới sự lãnh đạo của Đảng bộ, Diễn Châu đã thu đợc những thắng lợi đáng kể trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội - y tế, an ninh - quốc phòng.
2.3.2. Kinh tế.
Sau 5 năm bớc đầu thực hiện đờng lối đổi mới (1986 - 1990), bộ mặt kinh tế - xã hội Diễn Châu có những thay đổi quan trọng, đời sống của nhân dân đợc nâng lên một bớc. Tiếp tục đờng lối đổi mới của Đảng trong giai đoạn 1991 - 1995 với tinh thần “đổi mới và đoàn kết”, Đảng bộ và chính quyền các cấp ở Diễn Châu đã biết khai thác những tiềm năng, tự khẳng định mình, vơn lên vợt qua mọi thử thách để đạt đợc những kết quả nh mong muốn.
Đảng bộ Diễn Châu vận dụng một cách sáng tạo các Nghị quyết của Trung ơng, Nghị quyết của Đại hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An khoá XIII vào thực tế địa phơng, từ đó có kế hoạch xây dựng cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng mùa vụ, đầu t hợp lí theo hớng sản xuất hàng hoá, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Xác định rõ vai trò kinh tế hộ gia đình, đồng thời tổ chức lại hợp tác xã nông nghiệp, xúc tiến việc giao đất lâu dài cho nhân dân. Đảng bộ và các cấp chính quyền ở Diễn Châu cũng có những biện pháp đúng đắn gắn với sự phát triển trong doanh nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp công nghiệp, tạo dựng các vùng sản xuất hàng hoá và tập trung chuyên canh nguyên liệu. Mục đích cuối cùng là kết hợp một cách có hiệu quả giữa nông - lâm - ng nghiệp với sản xuất hàng tiêu dùng.
Trên lĩnh vực nông nghiệp, Diễn Châu bắt đầu phát triển theo hớng kết hợp chuyên môn hoá với phát triển toàn diện, cân đối giữa trồng trọt và chăn nuôi, lúa và hoa màu, cây lơng thực và cây công nghiệp trên cơ sở thâm canh tăng vụ là chính, đồng thời mở rộng diện tích, ứng dụng nhanh thành tựu công nghệ sinh học, sử dụng phổ biến các loại thuốc diệt cỏ và sâu bệnh, phát hiện dự báo và ngăn chặn kịp thời bệnh dịch… Nhờ đó trong 5 năm 1991 - 1995, tốc độ tăng trởng của sản xuất nông nghiệp khá nhanh, đặc biệt là trong hai năm 1994 - 1995. Tổng sản lợng lơng thực tăng từ 55.960 tấn năm 1990 lên 78.367 tấn năm 1995, vợt so với mục tiêu Đại hội XXV đề ra là 16,9%; đa bình quân lơng thực đầu ngời từ 227 kg năm 1990 lên 286 kg năm 1995; sản l- ợng lạc đạt khá, năm 1995 đạt 5.557,6 tấn, tăng 31,5% so với năm 1990; vừng, năm 1995 đạt 1.546,7 tấn, tăng 37% so với năm 1990; ngô đông xuân tăng 180,3% so với năm 1990 [7, 2]. Năng suất lúa bình quân đạt 15,52 tạ/ha,
ngô đông xuân đạt 21,80 tạ/ha. 4 xã Diễn Xuân, Diễn Thái, Diễn Đồng, Diễn Nguyên bớc vào câu lạc bộ 10 tấn [3, 251].
Chăn nuôi có sự chuyển biến rõ rệt, tăng nhanh cả về số lợng và chất l- ợng. Năm 1995, gia súc lớn tăng 91,16%, gia cầm tăng 38,16% so với nhiệm kì 1986 - 1990. Tổng đàn lợn đạt 78.011 con, tăng 30,2%, tổng đàn bò đạt 25.763 con, tăng21,8% so với năm 1990. Nuôi dê, hơu ở vùng bán sơn địa ngày càng phát triển, có gia đình nuôi hàng trăm con gà công nghiệp, gà tam hoàng. Nhìn chung, Diễn Châu đang từng bớc đa chăn nuôi trở thành ngành chính trong nông nghiệp. Nhờ chuyển đổi nhanh cơ cấu quản lí nên hoạt động kinh tế biển ngày càng sôi động, da dạng và phong phú. Hải sản khai thác đợc kết hợp với chế biến tại chỗ và mở rộng ngành nghề trên đất liền nh sản lợng đánh bắt cả năm 1995 tăng 60,6% so với năm 1990. Số lợng thuyền bè tăng hơn trớc, trong đó có 1.600 chiếc gắn máy. Hơn 100 ha ao hồ, sông ngòi đợc sử dụng nuôi trồng thuỷ sản. Diện tích thâm canh ổn định nên sản xuất muối năm 1995 đạt 15.300 tấn, tăng gấp hai lần so với năm 1990 (7.600 tấn), tăng 101% [7, 3].
Ngành lâm nghiệp trong 5 năm 1991 - 1995 đã thu đợc những kết quả đáng mừng, diện tích trồng rừng mới ngày càng tăng. Năm 1995, trồng mới đ- ợc 650 ha, tăng 62,5% so với năm 1990. Đã động viên phong trào nhân dân vùng biển trồng cây khép kín tuyến phòng hộ ven biển từ xã Diễn Hùng đến xã Diễn Trung. Công tác giao rừng cho các hộ gia đình có nhiều tiến bộ, bình quân mỗi năm giao đợc 753,4 ha. Kết hợp giữa nghề rừng và chăn nuôi gia súc nên giá trị lâm nghiệp từng bớc đợc nâng lên, năm 1995 tăng 45,8% (343 triệu đồng) so với năm 1990 (đạt 235 triệu đồng) [7, 2].
Cùng với quá trình phát triển các ngành kinh tế nông - lâm - ng nghiệp, các đơn vị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn huyện Diễn Châu cũng đợc sắp xếp và tổ chức lại cho hợp lí, nhiều xí nghiệp lâu nay làm ăn thua lỗ, bộ giải thể, các xí nghiệp còn lại chuyển sang doanh nghiệp Nhà n- ớc và trực thuộc ngành tỉnh quản lí. Chính những hoạch định cụ thể này đã làm cho các đơn vị sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp của Diễn Châu có điều kiện phục hồi và phát triển, hoà nhập vào nền kinh tế chung trong toàn huyện. Tổng giá trị sản lợng công nghiệp năm 1995 đạt 18,4 tỷ đồng, tăng 28,3% so với năm 1990 (14,4 tỷ đồng) [7, 2].
Hoạt động tài chính ngân hàng, thuế, kho bạc đã có nhiều đổi mới, nhất là trong hai năm 1994 - 1995, các cấp các ngành đã tích cực chăm lo xây dựng nguồn ngân sách với những chính sách phù hợp, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển, tăng thu nhập cho ngời lao động. Từ đó đa tổng ngân sách của huyện tăng lên.
Từ 1991 - 1995, Diễn Châu không ngừng phát triển cơ sở kỹ thuật phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân. Phát huy tinh thần tự lực, tự cờng, kết hợp với sự tranh thủ giúp đỡ đầu t của Trung ơng, của tỉnh trong những năm 1991 - 1995, Đảng bộ các cấp các ngành đã dấy lên một phong trào cách mạng sôi nổi, huy động hàng triệu ngày công, hàng chục tỷ đồng, tập trung cao độ cho xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và những công trình phúc lợi xã hội. Chơng trình điện, đờng, trờng, trạm liên tục phát triển, tốc độ xây dựng cơ bản tiến nhanh, đã hoàn thành chơng trình kéo mạng lới điện quốc gia về tận thôn xóm, 100% xã có điện quốc gia, 99% số xóm có điện đa vào các cơ sở kinh tế, mở rộng nhiều ngành nghề.
Phong trào làm đờng giao thông nông thôn liên tục đợc phát động rộng khắp trong toàn huyện. Từ 1991 - 1995, huyện đã làm mới, đào đắp, tu sửa, nâng cấp 804 km đờng cấp phối, trong đó có 15 xã có đờng rải nhựa với chiều dài 40 km. 5 năm xây dựng đợc 35 trờng học kiên cố, đã ngói hoá trờng học trên địa bàn huyện, chấm dứt thời kì trờng tranh tre - nứa mét. Đồng thời trong 5 năm, các cấp chính quyền đã tập trung hoàn thành nhà kỹ thuật, tu sửa và làm mới nhiều trạm xá.
Các công trình đê điều, cầu cống, hồ đập, mơng máng phục vụ sản xuất phát triển kinh tế đợc các cấp uỷ Đảng quan tâm, tập trung sức ngời sức của cho xây dựng. Trong 5 năm đã xây dựng xong tuyến đê biển ở Diễn Bích, xây dựng hai đập lớn ở Diễn Lâm, nạo vét kênh Sơn Tinh, sông Đò Đao và tu sửa đập Xuân Dơng, làm mới 3 cầu lớn (Diễn Quảng, Diễn Đồng, Diễn Hải). Đến năm 1995, toàn huyện có 32/39 xã và thị trấn tu sửa và xây dựng nghĩa trang liệt sĩ, đài tởng niệm, xây dựng và sửa chữa hàng chục ngôi nhà tinh thơng.
Tuy nhiên, bên cạnh những tựu đã đợc trong 5 năm 1991 - 1995, nền kinh tế Diễn Châu còn bộ lộ những tồn tại yếu kém. Là một huyện có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, song trong thời gian đó, hiệu quả khai thác và tận dụng các tiềm năng, tiềm lực cha cao; tốc độ tăng trởng kinh tế còn chậm, không tơng xứng với lợi thế về địa lí, đất đai, đồi núi, biển của huyện. Quan
hệ hợp tác chậm đổi mới, tốc độ phát triển kinh tế cha đều giữa các vùng, các ngành nghề kinh tế, tỷ trọng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tăng bình quân chỉ 28,3% [6, 13].
Cơ cấu kinh tế cha hợp lí, hộ gia đình sản xuất tiểu thủ công nghiệp dịch vụ còn ít, các doanh nghiệp tổ hợp cha nhiều. Mạng lới dịch vụ còn nhỏ lẻ, cha tập trung vào khai thác tiềm năng sẵn có ở vùng đồi, vùng biển, diện tích nuôi trồng thuỷ sản còn ít so với diện tích ao hồ, mặt nớc lợ hiện có. Hiệu quả nuôi trồng thủy sản cha cao, thu nhập còn thấp, kinh tế vùng đồi cha đợc chú trọng, đời sống nhân dân ở nhiều nơi gặp không ít khó khăn, cha đợc cải thiện.
2.3.3. Chính trị, an ninh - quốc phòng.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, vấn đề xây dựng Đảng, chính quyền và các đoàn thể quần chúng cũng đợc Đảng bộ Diễn Châu hết sức quan tâm. Những năm đầu thập kỉ 90 của thế kỉ XX, tình hình quốc tế và trong nớc có nhiều biến chuyển đặt ra cho Diễn Châu những nhiệm vụ mới. Đảng bộ thờng xuyên coi việc tuyên truyền giáo dục chính trị và quán triệt các chủ trơng, chính sách của Đảng, Nhà nớc, nhanh chóng triển khai kịp thời Nghị quyết Đảng toàn quốc lần thứ VII và các Nghị quyết chuyên đề cho các cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dânvới các hình thức bồi dỡng, tập huấn, giáo dục chính trị, tổ chức đi học kinh nghiệm ở nhiều nơi. Mở Hội nghị sơ kết, tổng kết các chuyên đề xây dựng tổ chức Đảng, chuyên đề về hộ gia đình làm kinh tế giỏi… Tăng cờng lí luận chính trị, đạo đức, t tởng cách mạng, giáo dục truyền thống vẻ vang của Đảng, đạo đức của Chủ tịch Hồ Chí Minh và truyền thống của Đảng bộ quê hơng. 5 năm 1991 - 1995, Đảng bộ Diễn Châu không ngừng nâng cao nhận thức chocán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, tạo đợc niềm tin của nhân dân đối với Đảng và trở thanh sức mạnh tổng hợp, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội và ổn định an ninh chính trị.
Đồng thời với việc nâng cao nhận thức t tởng, trong 5 năm, Đảng bộ Diễn Châu đã quân tâm tới việc củng cố xây dựng các cơ sở Đảng, trong đó lấy xây dựng Chi bộ làm trọng tâm. Đã tiến hành sắp xếp xây dựng Chi bộ theo từng loại hình phù hợp với địa bàn dân c và nhiệm vụ chính trị, bớc đầu đã có hiệu quả trong việc chuyển Chi bộ lãnh đạo theo thôn xóm, đã duy trì tốt chế độ sinh hoạt, học tập của Chi bộ, Đảng bộ. Nội dung và hình thức sinh hoạt có
nhiều bớc đổi mới nên đã tránh đợc tình trạng qua loa chiếu lệ, chung chung. Cơ sở vững mạnh năm 1994 tăng so với năm 1992 là 12 % [7, 9].
Đảng bộ Diễn Châu đã thực hiện tốt công tác phát triển đảng viên trong nhiều cơ quan, tổ hợp kinh tế…, tích cực phát hiện những quần chúng u tú và bồi dỡng kết nạp Đảng. Đây là một trong những nhiệm vụ quan trọng đợc Đảng bộ, Chi bộ quan tâm. Vì vậy, số lợng Đảng viên kết nạp ngày càng tăng: năm 1990 số lợng quần chúng đợc kết nạp Đảng là 60 đồng chí, đến năm