L ỜI CAM Đ OAN
2.11.2. Các kiểu chuyển giao trong hệ thống 3G WCDMA
Có thể chia chuyển giao trong các mạng di động WCDMA thành các kiểu chuyển giao sau đây:
− Chuyển giao bên trong hệ thống (Intra-system HO): Chuyển giao bên trong hệ thống xuất hiện trong phạm vi một hệ thống. Nó có thể chia nhỏ thành chuyển giao bên trong tần số (Intra-frequency HO) và chuyển giao giữa các tần số (Inter-
sóng mang WCDMA, còn chuyển giao giữa các tần số xuất hiện giữa các cell hoạt động trên các sóng mang WCDMA khác nhau.
− Chuyển giao giữa các hệ thống (Inter-system HO): Kiểu chuyển giao này xuất hiện giữa các cell thuộc về 2 công nghệ truy nhập vô tuyến khác nhau hay các chếđộ truy nhập vô tuyến khác nhau.Trường hợp phổ biến nhất cho kiểu đầu tiên dùng để chuyển giao giữa các hệ thống WCDMA và GSM/EDGE. Chuyển giao giữa 2 hệ thống CDMA cũng thuộc kiểu này. Một ví dụ của chuyển giao chế độ truy nhập vô tuyến khác nhau là giữa các chếđộ UTRA FDD và UTRA TDD.
Tùy theo hình thức sử dụng trong các cơ chế chuyển giao, có thể có các thủ tục chuyển giao sau: chuyển giao cứng, chuyển giao mềm và chuyển giao mềm hơn: − Chuyển giao cứng (HHO - Hard Handover): HHO là một loại thủ tục chuyển
giao trong đó tất cả các liên kết vô tuyến cũ của một máy di động được giải phóng trước khi các liên kết vô tuyến mới được thiết lập. Đối với các dịch vụ thời gian thực, thì điều đó có nghĩa là có một sự gián đoạn ngắn xảy ra, còn đối với các dịch vụ phi thời gian thực thì HHO không ảnh hưởng gì. Chuyển giao cứng diễn ra như là chuyển giao trong cùng tần số và chuyển giao ngoài tần số. − Chuyển giao mềm (SHO) và chuyển giao mềm hơn (Softer HO): là các thủ tục
trong đó máy di động luôn duy trì ít nhất một đường vô tuyến nối đến UTRAN. Trong suốt quá trình chuyển giao mềm, một máy di động đồng thời giao tiếp với cả 2 hoặc nhiều cell (đối với cả 2 loại chuyển giao mềm) thuộc về các trạm gốc khác nhau của cùng một bộ điều khiển mạng vô tuyến (intra-RNC) hoặc các bộ điều khiển mạng vô tuyến khác nhau (inter-RNC). Trên đường xuống (DL), máy di động nhận các tín hiệu để kết hợp với tỷ số lớn nhất. Trên đường lên (UL), kênh mã di động được tách sóng bởi cả 2 BS (đối với cả 2 kiểu SHO), và được định tuyến đến bộ điều khiển vô tuyến cho sự kết hợp lựa chọn. Hai vòng điều khiển công suất tích cực đều tham gia vào chuyển giao mềm: mỗi vòng cho một BS. Trong trường hợp chuyển giao mềm hơn, một máy di động được điều khiển bởi ít nhất 2 sector trong cùng một BS, RNC không quan tâm và chỉ có một vòng điều khiển công suất hoạt động. Chuyển giao mềm và chuyển giao mềm hơn chỉ có thể xảy ra trong một tần số sóng mang, do đó chúng là các quá trình chuyển
Chuyển giao cùng tần số GiChuyữa các tển giao ần số Chuyển giao cứng Chuyển giao cứng Chuyển giao Mềm hơn Chuyển giao Mềm
UMTS <-> GSM UMTS <-> EDGE
UMTS <-> EDGE
Hình 2.18. Các kiểu chuyển giao và thủ tục chuyển giao