Điểm cải tiến trong thiết kế CT01 so với thiết kế kiểu cũ là cơ cấu truyền chuyển động răng cóc. Hình 3.13 mô tả cấu tạo của cơ cấu truyền chuyển động.
1. Dầm 5. Lò xo đàn hồi 2. Giá đỡ 6. Răng cóc dẫn 3. Chân chống 7. Thanh răng cóc 4. Thanh đỡ 8. Lò xo chống - Hoạt động vàđặc điểm cải tiến: Ban đầu hai lò xo chống (8) và lò xo đàn hồi (5) chưa biến dạng (Hình 3.13). Ta đưa răng cóc dẫn (6) vào vị trí làm việc bằng cách đẩy thanh đỡ (4) lên. Khi đó, phần đầu hai chân chống (3) sẽ trượt vào hai khe nhỏ nằm trên giá đỡ (2) đểđịnh vị
thanh đỡ (4). Khi đẩy thanh đỡ lên thì hai lò xo chống (8) bị giãn ra, lực đàn hồi của hai lò xo này có xu hướng kéo thanh đỡ (4) về và ép hai chân chống (3) vào trong khe hẹp để cố định thanh đỡ. Trong khi đó, lò xo đàn hồi (5) lại bị nén lại do đó luôn có xu hướng đẩy các răng cóc dẫn ép vào vành răng cóc (Hình 3.14).
Hình 3.13 Cấu tạo cơ cấu truyền chuyển động trong thiết kế cải tiến CT01
1 5 6 2 3 4 8 7
CHƯƠNG 3. MICROMOTOR QUAY VÀ THIẾT KẾ CẢI TIẾN
NGUYỄN ĐÌNH HƯỚNG 34
Khi ta đặt điện áp (V ≠ 0) vào các cực của bộ kích hoạt răng lược, cơ cấu truyền chuyển động gắn trên dầm sẽ đẩy vành răng cóc quay theo chiều kim đồng
Hình 3.15 Quá trình làm việc bộ kích hoạt và cơ cấu truyền chuyển động (a)Tổng thể; (b) Điện áp đặt V ≠ 0; (c) Điện áp đặt V = 0
V ≠ 0
(a) (c) V = 0
(b) V ≠ 0
CHƯƠNG 3. MICROMOTOR QUAY VÀ THIẾT KẾ CẢI TIẾN
NGUYỄN ĐÌNH HƯỚNG 35
hồ (Hình 3.15a-b). Khi điện áp đặt (V = 0), dầm và cơ cấu truyền động trở về vị trí cũ do lực đàn hồi. Lúc này, cơ cấu chống đảo hãm không cho vành răng cóc quay ngược về. Bởi vậy, thanh răng cóc sẽ bị ép xuống (Hình 3.15c).
Như vậy, trong thiết kế cải tiến CT01, cơ cấu đẩy phụ gồm thanh đỡ (8), hai chân chống (3) và hai lò xo chống (8) giúp khắc phục khe hở giữa răng cóc dẫn với răng cóc bị động trên vành răng cóc. Lò xo đàn hồi (5) nối mềm với các răng cóc dẫn (6) bị nén nên có xu hướng đẩy răng cóc dẫn ăn khớp khít với răng cóc bịđộng.