CƠ SỞ LÝ THUYẾT: 1 Cơng dụng Phân loại:

Một phần của tài liệu THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG (Trang 35 - 39)

1 . Cơng dụng - Phân loại:

- Hệ thống treo cĩ tác dụng hấp thu các phản lực từ mặt đường tác dụng lên khung xe trong quá trình xe chuyển động, giúp xe hoạt động ổn định và êm dịu.

- Cơ cấu treo cĩ thể chia ra lảm 2 loại : phụ thuộc và độc lập. Cơ cấu treo độc lập cĩ nghĩa là giữa các bánh xe của một trục khơng cĩ nối cứng với nhau, Cơ cấu treo phụ thuộc thì bgược lại.

- Thơng thường sử dụng hệ thống treo dạng nhíp. Cơ cấu nhíp gồm nhiều lá thép cĩ chiều dài khác nhau ghép với nhau, cĩ gối tựa bằng cao su. Hai đầu của hai lá nhíp chính cĩ tán các tấm đệm bằng thép làm bệ tựa cho các gối cao su. Đầu nhíp và gối cao su được đặt vào giá treo và bắt chặt vào khung xe bằng đinh tán. Đuơi của lá nhíp chính cĩ thể dịch chuyển theo chiều dọc, trượt theo bề mặt các gối cao su trên và dưới. Các lá nhíp được bắt chặt vào nhau bằng bulong giữa và bốn đai nhíp. Nhíp được hai quang nhíp bắt chặt vào dầm ngang cĩ ụ đỡ bằng cao su. Ở phía trên phần giữa của nhíp cĩ lắp ụ đỡ chặn bằng cao su nhằm giới hạn độ võng của bộ nhíp, làm dịu bớt va đập của bộ nhíp vào dầm xe khi bộ nhíp bị võng hết mức. Ngồi ra, cịn cĩ bộ bộ giảm chấn. Khi xe chuển động, bản thân hệ thống treo cũng dao động và truyền dao động này tới khung xe. Vì vậy cần cĩ bộ giảm chấn để dập tắt một cách nhanh chĩng sự dao động này. Ngày nay chủ yếu dùng giảm xĩc thủy lực kiểu ống lồng, sử dụng lực cản thủy lực của dầu để hấp thu năng lượng dao động khi bánh xe bị nâng lên hạ xuống.

2 . Các thơng số kết cấu:

Hệ thống treo trên xe thí nghiệm sử dụng hệ thống treo loại nhíp, giảm chấn ống, hạn chế bằng các ụ cao su.

a . Chiều dài nhíp:

Được đo khi nhíp mang tải và bị biến dạng đến khi thẳng ra. * Chiều dài tồn bộ nhíp l : là khoảng cách giữa hai tai nhíp. * Chiều dài hiệu dụng nhíp : lh = l - lo

với : lo là khoảng cách giữa hai quang nhíp b . Thơng số nhíp: * Bề rộng nhíp * Chiều dày nhíp * Số lá nhíp trong một bộ nhíp c . Các thơng số giảm chấn: * Đường kính giảm chấn * Chiều dài giảm chấn * Hành trình giảm chấn 3 . Các thơng số làm việc: a . Tải trọng tác dụng:

Tải trọng tác dụng là tải trọng tác dụng lên cầu trước và cầu sau. Bao gồm: * Khi khơng tải : G01, G02

* Khi đẩy tải : G1, G2

b . Độ võng tĩnh:

Là độ võng sinh ra do tác dụng của tải trọng tĩnh: G01, G02

* Độ võng tĩnh cầu trước : ft1

36c. Độ võng động: c. Độ võng động:

Là độ võng sinh ra khi xe đầy tải do tải trọng định mức: G1, G2

* Độ võng tĩnh cầu trước : fd1

* Độ võng tĩnh cầu sau : fd2

d . Đường đặc tính đàn hồi:

Là mối quan hệ giữa tải trọng thẳng đứng tác dụng vào hệ thống treo và độ biến dạng thẳng đứng của nĩ, hay chính là độ chuyển vị của nhíp so với bánh xe

e . Độ cứng hệ thống treo:

Độ cứng của hệ thống treo là độ cứng của bộ phận đàn hồi và bộ phận hạn chế.

Độ cứng của bộ phận đàn hồi là tỷ lệ giữa tải trọng tác dụng và độ biến dạng của hệ thống K=Gt f 7:Tai nhíp di động 6:Cao su hạn chế 5:Quang nhíp 4:Giảm chấn 3:Nhíp 2:Tai nhíp cố định 1:Khung xe 7 6 5 4 3 2 1

h b b Thơng s kết cu lá nhíp II . TRÌNH T THÍ NGHIM: 1 . Chuẩn bị thí nghiệm:

- Kiểm tra áp suất lốp: áp suất lốp phải đủ yêu cầu pbx = 1,828 [kg/cm2]

- Kiểm tra đường ống dẫn dầu của hệ thống thủy lực: khơng được rị rĩ, khơng bung xúc. - Kiểm tra thước đo độ võng, thước đo độ võng phải thẳng đứng so với phương ngang - Cân khối lượng ban đầu của phần được treo (mo = 500kg)

2 . Tiến hành thí nghiệm: a . Đo các thơng số cấu tạo: - Phần nhíp:

* Chiều dài nhíp trước: đo khoảng cách giữa hai quang nhíp * Chiều dài nhíp sau: đo khoảng cách giữa hai quang nhíp * Chiều dày nhíp: đo chiều dày của nhíp chính trước và sau * Đếm số lá nhíp chính trước và sau

* Đo chiều cao các ụ cao su - Phần giảm chấn:

* Đường kính ống giảm chấn(ống ngồi, ống trong) trước và sau * Chiều dài ống giảm chấn (trước và sau khi gia tải)

b . Đo các thơng số làm việc:

- Đọc và ghi giá trị ban đầu của thước đo độ võng - Tiến hành gia tải

- Tiến hành đo 3 lần.

III . S LIU THÍ NGHIM: 1 . Hệ thống treo trước: 1 . Hệ thống treo trước:

38Giá trị Giá trị

STT Tên thơng số Ký hiệu Đơn vị

Bên trái Bên phải

1 Chiều dài nhíp trước Lnt mm 1100 1120

2 Bề rộng nhíp trước Bnt mm 45 47

3 Chiều dày nhíp chính trước ht mm 5 6

4 Số lá nhíp trước nt lá 7 7

5 Chiều cao ụ cao su trước hcst mm 33 33

6 Đường kính ống giảm chấn Dgcn mm 41.38

7 Chiều dài giảm chấn trước Lgct mm 476

2 . Hệ thống treo sau:

Giá trị

STT Tên thơng số Ký hiệu Đơn vị

Bên trái Bên phải

1 Chiều dài nhíp sau Lns mm 1203 1190

2 Bề rộng nhíp trước Bns mm 44 45

3 Chiều dày nhíp chính sau hs mm 9 8

4 Số lá nhíp sau ns lá 5 5

5 Chiều cao ụ cao su sau hcss mm 34 33

6 Đường kính ống giảm chấn Dgcn mm 42.97

7 Chiều dài giảm chấn sau Lgcs mm 470

3 . Kết quả đo thơng số làm việc:

Độ võng f(mm)

Cầu trước Cầu sau Lần đo Bước đo Tải trọng (kg)

Bên trái Bên phải Bên trái Bên phải

0 0 75 80 115 115

1 60 73 72 105 105

1

Một phần của tài liệu THÍ NGHIỆM KỸ THUẬT GIAO THÔNG (Trang 35 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(41 trang)