STT Thơng số Ký hiệu Đơn vị Giá trị
1 Hành trình tự do Std mm 11 2 Hành trình làm việc Slv mm 10 3 Áp suất tự do Ptd Kg/cm2 0.64 4 Áp suất làm việc Plv Kg/cm2 0.94 5 Bán kính tang trống rt mm 114 6 Bề rộng má phanh Bmp mm 47 7 Gĩc ơm má phanh βo độ 122.6 8 Gĩc đầu má phanh β1 độ 12.6
9 Đường kính xylanh con dxl mm 25.3 10 Đường kính piston con dp mm 25.1
V . NHẬN XÉT :
- Bài thí nghiệm đã cung cấp những kiến thức trực quan về cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống phanh sử dụng tang trống dẫn động thủy lực, bổ sung cho phần lý thuyết đã học. Ngồi ra, bài thí nghiệm cịn hướng dẫn việc đo đạt và xác định các thơng số của hệ thống phanh một cách đơn giản bằng các dụng cụ thơng thường.
- Phương pháp đo được sử dụng ở đây tiến hành khá đơn giản, khơng địi hỏi sử dụng các dụng cụ đo riêng biệt, dễ xử lý số liệu. Tuy nhiên, sai số trong quá trình đo sẽ tương đối lớn do sai số của dụng cụ đo, sai số của phương pháp đo cũng như sai số ngẫu nhiên của người đo trong quá trìnnh thí nghiệm.
30
BÀI 8 : XÁC ĐỊNH CÁC THƠNG SỐ KẾT CẤU HỆ THỐNG LÁI CỦA Ơ TƠ HỆ THỐNG LÁI CỦA Ơ TƠ
I . CƠ SỞ LÝ THUYẾT :
1 . Điều kiện động học quay vịng đúng :
- Quay vịng đúng : là các bánh xe lăn khơng trượt trên đường - Tâm quay vịng tức thời nằm trên trục khơng dẫn hướng - Gĩc quay các bánh xe dẫn hướng khác nhau α1 > α2 cotgα1 - cotgα2 = B/L0
* Bán kính quay vịng tối thiểu : là bán kính cung trịn (tưởng tượng) nhỏ nhất mà xe vạch ra khi đã đánh tay lái hết mức, bao gồm bán kính vịng nhỏ nhất phía trong và bán kính quay vịng nhĩ nhất phía ngồi. O r qv n r qv t α2 α1 α Bo2 Lo
Sơ đồ động học quay vịng đúng hệ thống lái 2. Cấu tạo và phân loại hệ thống lái :
Hệ thống lái của ơ tơ gồm cĩ cơ cấu lái và cơ cấu dẫn động lái. Hệ thống lái phải đảm bảo cho ơ tơ chuyển hướng chính xác, khơng để những rung động xĩc của bánh trước lan truyền tới vơ-lăng và khơng địi hỏi ở người lái một cường độ lao động quá lớn khi điều khiển ơ tơ.
a . Cơ cấu lái :
Cơ cấu lái cĩ tác dụng giảm bớt lực mà người lái cần tác động vào vơ-lăng. Cĩ nhiều kiểu cơ cấu lái, phổ biến nhất là kiểu trục vít - con lăn, trục vít - răng rẻ quạt và trục vít - đai ốc. Trong đĩ, cơ cấu lái kiểu trục vít - con lăn cĩ mức tiêu hao cơng súât do ma sát thấp, địi hỏi ít cường độ lao động ở người lái xe và giảm bớt ma sát giữa các chi tiết. Do đĩ, cơ cấu lái kiểu trục vít - con lăn được dùng ở hầu hết các ơ tơ con và xe tải cỡ nhỏ.
Để giảm nhe thao tác lái xe, trên một số xe (nhất là xe hiện đại), cĩ gắn thêm bộ trợ lực lái. b . Cơ cấu dẫn động lái :
Cơ cấu dẫn dộng lái cĩ nhiệm vụ truyền lực từ cơ cấu lái tới các bánh dẫn hướng phía trước. Nĩ gồm các thanh kéo và địn bẩy tạo nên khung hình thang lái. Phải lựa chọn chiều dài các cánh tay địn bẩy sao cho bảo đảm được tỉ số đúng đắn giữa các gĩc xoay bánh dẫn hướng. Cấu tạo của cơ cấu dẫn động lái phụ thuộc vào cơ cấu treo phía trước:
+ Nếu là cơ cấu treo độc lập thì dùng cơ cấu cĩ thanh kéo lái ngang kiểu gẫy khúc
+ Nếu là cơ cấu treo phụ thuộc thì dùng cơ cấu cĩ địn dọc và địn ngang hình thang lái nối với các địn ngõng lái.
3 . Sơ đồ hệ thống lái ơ tơ : a . Tỉ số truyền cơ cấu lái iω :
Là tỉ số của gĩc quay và vành bánh lái chia cho gĩc quay của địn quay đứng. b . Tỉ số truyền động hệ thống lái ig :
Là tỉ số giữa gĩc quay trên vành tay lái và gĩc quay bánh dẫn hướng. c . Tỉ số truyền lực hệ thống lái il :
Là trị số của tổng lực cản khi ơ tơ quay vịng chia cho lực dặt trên vành tay lái.
6 : Bánh xe dẫn hướng 5 : Đòn quay ngang 4 : Đòn kéo dọc 3 : Đòn quay đứng 2 : Hộp tay lái 1 : Vành tay lái 6 5 4 3 2 1
Sơ đồ nguyên lý hệ thống lái