Nhóm giải pháp vĩ mô

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 73 - 83)

Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua

3.2.1. Nhóm giải pháp vĩ mô

3.2.1.1. Các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu

Những năm gần đây, gạo Việt Nam đã có mặt trên 80 n−ớc và Việt Nam là n−ớc xuất khẩu gạo lớn thứ hai thế giới sau Thái Lan. Tuy nhiên, sản xuất lúa gạo xuất khẩu còn thiếu quy hoạch, ch−a đa dạng hoá chủng loại hàng, hệ thống chế biến, bảo quản phục vụ xuất khẩu còn nhiều yếu kém, lại

KILOB OB OO KS .CO M

phân bổ không hợp lý. Hệ thống nhà máy xay xát, đánh bóng còn ít, tập trung chủ yếu tại TP Hồ Chí Minh, Cần Thơ, Mỹ Tho. Đầu mối xuất khẩu bó hẹp trong khu vực TP Hồ Chí Minh, làm tăng chi phí vận chuyển và các chi phí trung gian. Bên cạnh đó, chúng ta vẫn ch−a xác định đ−ợc chiến l−ợc về thị tr−ờng và chiến l−ợc sản phẩm rõ ràng, ch−a thiết lập đ−ợc hệ thống thị tr−ờng, bạn hàng lớn ổn định và vẫn còn tình trạng bán qua trung gian, tranh mua, tranh bán ở thị tr−ờng n−ớc ngoài. Khâu điều hành xuất khẩu tầm vĩ mô còn nhiều lúng túng, không kịp thời, gây khó khăn cho doanh nghiệp xuất khẩu về nguồn hàng và ký kết hợp đồng.

Để nâng cao khả năng cạnh tranh của gạo Việt Nam trên thị tr−ờng thế giới thì vấn đề đặt ra hiện nay chính là hoàn thiện hệ thống tổ chức xuất khẩu gạo. Năm 2001, với cơ chế bãi bỏ hạn ngạch và đầu mối xuất khẩu có thể tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát huy đ−ợc −u thế của mình, giải quyết đ−ợc những v−ớng mắc trong vấn đề quản lý, tránh tình trạng độc quyền nh−ng cũng gây nhiều khó khăn mới cho các cơ quan chức năng về kiểm soát l−ợng gạo xuất khẩu, đảm bảo an ninh l−ơng thực quốc gia.

Vì vậy, cùng với quyết định này cần đ−a ra các giải pháp đồng bộ để ngăn chặn những v−ớng mắc mới phát sinh. Cụ thể là:

* Thứ nhất: khi bãi bỏ đầu mối hạn ngạch các cơ quan có trách nhiệm cần đánh giá sản l−ợng thóc để định h−ớng và công bố ngay tổng mức dự định sẽ xuất khẩu ở năm sau từ cuối năm tr−ớc để doanh nghiệp dựa vào đó xác định thời gian và tiến độ, chủ động điều tiết các hoạt động của mình cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Chính phủ chỉ đạo giao cho Uỷ ban nhân dân các tỉnh và các ngành có liên quan theo dõi, tạo điều kiện hỗ trợ về vốn, tổ chức tốt hơn nữa việc mua lúa cho nông dân vào đúng thời điểm thu hoạch nhằm có những biện pháp bảo quản hàng hoá tốt và ngăn chặn không cho giá xuống.

* Thứ hai: vì không còn hạn ngạch và đầu mối, số l−ợng doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sẽ tăng. Nhà n−ớc cần có biện pháp sắp xếp một cách hợp lý, khuyến khích những doanh nghiệp có đủ khả năng, hạn chế sự ồ ạt quá mức của các doanh nghiệp còn non kém về kinh nghiệm, yếu về tài chính. Nhà n−ớc có thể quy định một số quy định đối với doanh nghiệp đ−ợc kinh doanh xuất khẩu gạo nh− phải có giấy phép kinh doanh, phải có số vốn tối thiểu quy định, có kho hàng đủ điều kiện và thuận tiện cho xuất khẩu và việc cho kiểm tra của các cơ quan thuế, cơ quan th−ơng mại, đồng thời có một l−ợng tồn kho nhất định th−ờng xuyên.

KILOB OB OO KS .CO M

* Thứ ba: đối với một số hợp đồng nhất là hợp đồng mua bán gạo cấp Chính phủ nên duy trì trong cơ chế quy định khuyến khích doanh nghiệp tham gia đấu thầu và chỉ định tham gia đấu thầu khi cần thiết. Đối với các tr−ờng hợp doanh nghiệp phải dừng hoặc hủy hợp đồng để đảm bảo lợi ích của quốc gia thì nên có các hỗ trợ về tài chính khi có thiệt hại.

* Thứ t−: Chính phủ cần quản lý chặt chẽ các gian lận trong xuất khẩu gạo bằng cách phối hợp các ngành có liên quan. Hiện nay, gian lận th−ơng mại đ−ợc giấu d−ới các hình thức tinh vi có sự phối hợp giữa các bên đối tác nhằm mục đích kiếm lời. Việc hạn chế này sẽ đảm bảo chênh lệch giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và thế giới.

* Thứ năm: tích cực xúc tiến hình thành các trung tâm giao dịch và xuất khẩu gạo để hỗ trợ cho việc điều hành xuất khẩu không theo đầu mối tạo điều kiện nâng cao trình độ xuất khẩu gạo, là cơ sở để Nhà n−ớc điều tiết các hoạt động này.

Các giải pháp hoàn thiện hệ thống tổ chức trên mới chỉ bao quát đ−ợc tình hình quản lý xuất khẩu của Chính phủ ta trong giai đoạn mới. Thực hiện các giải pháp trên đòi hỏi sự cố gắng nỗ lực của các ngành các cấp đồng thời phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ nhằm đạt đ−ợc hiệu quả tối −u nhất.

3.2.1.2. Các giải pháp về luật pháp, chính sách

Để h−ớng tới một ngành gạo xuất khẩu đồng bộ, ổn định trong t−ơng lai gần, chúng ta cần có một hệ thống luật pháp với các quy định đ−ợc ban hành cụ thể rõ ràng tạo một môi tr−ờng kinh doanh lành mạnh với khả năng cạnh tranh cao của mặt hàng. Cụ thể là:

* Thứ nhất: thủ tục hành chính trong lĩnh vực xuất nhập khẩu nh− xin giấy phép xuất khẩu, các thủ tục hải quan, thuế... cần đ−ợc cải cách triệt để, tránh phiền hà sách nhiễu, tạo sự thông thoáng trong hoạt động và các b−ớc đi của các doanh nghiệp, giảm thiểu thời gian, chi phí không cần thiết và các hiện t−ợng tiêu cực khác. Cần quy định rõ chức năng, quyền hạn của các cán bộ quản lý các cấp từ Trung −ơng tới địa ph−ơng, nâng cao chất l−ợng làm việc trong các cơ quan nhà n−ớc, xoá bỏ tệ hách dịch, cửa quyền trong xuất nhập khẩu, đồng thời đẩy mạnh công tác trau dồi trình độ chuyên môn và ngoại ngữ cho cán bộ công chức hành chính Nhà n−ớc trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cũng nh− đạo đức và trách nhiệm trong công việc.

* Thứ hai: h−ớng dẫn các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp mới tham gia xuất khẩu gạo tham gia ký kết các hợp đồng kinh doanh gạo, tránh tình trạng bị giá quy định quá cao hoặc quá thấp.

KILOB OB OO KS .CO M

* Thứ ba: tích cực có những chính sách hỗ trợ và khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu gạo mà hỗ trợ tín dụng xuất khẩu là biện pháp hữu ích nhất. Hiện nay, Nhà n−ớc đã có quy định về quy chế hỗ trợ tín dụng xuất khẩu qua quyết định số 133/TTG của Thủ t−ớng Chính phủ. Các hoạt động cho vay vốn l−u động, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng... của Quỹ về mặt nghiệp vụ giống nh− các Ngân hàng th−ơng mại nh−ng với lãi suất cho vay là lãi suất −u đãi (lãi cho vay vốn l−u động bằng 80% lãi suất tín dụng đầu t− phát triển) trong thời gian 720 ngày. Gạo xuất khẩu là mặt hàng khuyến khích xuất khẩu, đặc biệt trong tr−ờng hợp xuất sang thị tr−ờng mới hoặc để duy trì thị tr−ờng truyền thống theo quy định của Thủ t−ớng Chính phủ. Quỹ cho vay vốn d−ới hai hình thức là cho vay tr−ớc khi giao hàng và cho vay sau khi giao hàng. Đối với cho vay tr−ớc khi giao hàng, các doanh nghiệp đ−ợc vay vốn ngắn hạn mua gạo để thực hiện hợp đồng xuất khẩu với mức vay không quá 80% giá trị L/C hoặc không quá 70% giá trị hợp đồng xuất khẩu. Việc cho vay sau khi giao hàng đ−ợc thực hiện sau khi đơn vị đã có hối phiếu hợp lệ với mức cho vay tối đa bằng 90% trị giá. Để cho vay tr−ớc khi giao hàng, các doanh nghiệp phải có tài sản cầm cố, thế chấp trị giá tối thiểu 30% số vốn vay. Đối với cho vay hối phiếu hợp lệ, đơn vị phải xuất trình hối phiếu kèm theo bộ chứng từ hàng xuất. Năm 2000 vừa qua, nghiệp vụ cho vay tr−ớc khi giao hàng đã phải chịu rủi ro khi Chính phủ giao cho các ngân hàng cho vay dự trữ 1 triệu tấn l−ơng thực, khi kiểm tra mới thu mua có 66%, doanh nghiệp đóng ở Hà Nội, nh−ng thu mua ở khắp mọi nơi, tận đồng bằng sông Cửu Long. Chính vì vậy, trong hoạt động năm tới cần phải quản lý đảm bảo chặt chẽ, hạn chế rủi ro ở mức độ tối đa. Trên tổng thể, Nhà n−ớc vẫn cần hỗ trợ để đảm bảo cho doanh nghiệp xuất khẩu gạo cạnh tranh và chiếm lĩnh đ−ợc thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc.

* Thứ t−: Nhà n−ớc cần hoàn thành luật thuế về kinh doanh l−ơng thực đảm bảo bình đẳng trong nghĩa vụ nộp thuế giữa các doanh nghiệp kinh doanh trên thị tr−ờng phải tuân thủ, tránh trốn thuế và đầu cơ gây các cơn sốt l−ơng thực trên thị tr−ờng. Khi trong n−ớc ta đã đảm bảo đ−ợc an ninh l−ơng thực thì có thể cho rằng xuất khẩu càng nhiều gạo càng tốt. Chúng ta chấp nhận giá gạo trong n−ớc tăng lên một chút để khuyến khích sản xuất lúa gạo, giảm bớt đ−ợc phần nào chênh lệch giữa thu nhập của nông dân và thành thị vì chi tiêu về l−ơng thực chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong chi tiêu đời sống hàng ngày của dân thành thị. Trong t−ơng lai không xa, chúng ta có thể bãi bỏ

KILOB OB OO KS .CO M

thuế xuất khẩu gạo vì cho dù thuế có làm tăng thu ngân sách nh−ng vẫn cản trở th−ơng mại tự do.

* Thứ năm: Nhà n−ớc tích cực áp dụng các quy chế th−ởng xuất khẩu cho các doanh nghiệp làm tốt công tác này nhằm mục đích động viên khuyến khích những thành tích xuất sắc và hiệu quả cao. Căn cứ theo tiêu chuẩn của Quy chế quản lý và sử dụng quỹ th−ởng xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu gạo có thể đ−ợc khen th−ởng theo hai tiêu chuẩn: mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu đã có hoặc mở thêm thị tr−ờng mới có hiệu quả với mức tăng tr−ởng kim ngạch xuất khẩu năm sau so với năm tr−ớc là 20% và mức tăng tr−ởng tuyệt đối từ 500.000 USD trở lên (tiêu chuẩn 5.2); mặt hàng gạo xuất khẩu đạt chất l−ợng quốc tế (tiêu chuẩn 5.3). Đây là những tiêu chuẩn khá cao, để đạt đ−ợc cần sự nỗ lực của doanh nghiệp. Tr−ớc năm 2001, khi còn quy định về đầu mối, hạn ngạch thì gạo xuất khẩu không đ−ợc xét th−ởng, nay bỏ cơ chế này thì gạo đ−ợc coi nh− các mặt hàng khác và có thể đ−ợc xét th−ởng nếu đạt những thành tích cao trong xuất khẩu. Việc tổ chức khen th−ởng hàng năm đ−ợc thực hiện một cách công khai, công bằng và đúng với những quy định tại các quyết định, quy chế đã ban hành. Việc lấy ý kiến của công luận trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng phối hợp với cơ quan hải quan của hội đồng xét th−ởng khi kiểm tra hồ sơ phải đảm bảo không để xảy ra sai sót đáng tiếc. Có những doanh nghiệp xuất khẩu gạo vẫn ch−a hiểu đúng, thậm chí ch−a biết những nội dung cơ bản trong Quy chế do việc h−ớng dẫn thông tin còn ch−a thật đầy đủ. Chính vì vậy, Quy chế th−ởng xuất khẩu thời gian tới vẫn cần có sự bổ sung, hoàn thiện để phát huy mạnh mẽ hơn nữa, tác dụng động viên khuyến khích doanh nghiệp, phù hợp với cơ chế mới về xuất nhập khẩu gạo đã có sự thay đổi.

Nhìn chung, Nhà n−ớc nên nhất quán chính sách, có biện pháp khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong sản xuất và xuất khẩu gạo, tăng c−ờng khả năng cạnh tranh, khả năng thích ứng linh hoạt với thị tr−ờng gạo thế giới của doanh nghiệp Việt Nam.

3.2.1.3. Các giải pháp về đầu t−

Cũng nh− tất cả các ngành nghề khác trong nền kinh tế, ngành sản xuất và xuất khẩu gạo Việt Nam muốn phát triển cần có chính sách đầu t− thoả mãn, hợp lý. Hơn nữa, gạo là mặt hàng xuất khẩu quan trọng, vì vậy cần đ−ợc đầu t− xứng đáng với vị trí chiến l−ợc của nó trong nền kinh tế hiện nay của đất n−ớc ta.

KILOB OB OO KS .CO M

Để tăng c−ờng đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu gạo trong những năm tới, Nhà n−ớc cần tập trung đầu t− trong các lĩnh vực sau:

* Thứ nhất, đầu t− cho hệ thống cơ sở vật chất phục vụ cho sản xuất. Đây là điều kiện tiên quyết để sản xuất có thể hiệu quả. Hệ thống này cần phải đ−ợc trang bị hiện đại, đồng bộ, phù hợp với môi tr−ờng môi sinh, đảm bảo cho sức cạnh tranh của lúa gạo. Cơ sở hạ tầng cần đ−ợc chú trọng nhất ở các khâu sản xuất, chế biến bằng việc lắp đặt, sử dụng các máy móc mới, công suất cao, cải tiến hệ thống điện n−ớc, hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác quản lý chất l−ợng gạo.

* Thứ hai, đầu t− phát triển nguồn nhân lực phục vụ sản xuất lúa gạo. Các nhà khoa học, kỹ s− nông nghiệp và nông dân trực tiếp sản xuất chính là những ng−ời quyết định sự phát triển ngành lúa gạo của n−ớc ta nên cần có chính sách đầu t− một cách hợp lý, đội ngũ này về cả chất l−ợng và số l−ợng. Nhà n−ớc cũng cần hỗ trợ giáo dục đào tạo trong ngành nông nghiệp để có đ−ợc những cán bộ có trình độ, tâm huyết với nghề, đem kiến thức của mình vận dụng trong nghiên cứu khoa học, cung cấp th−ờng xuyên cho họ những sách báo, tạp chí khoa học, những thông tin cập nhật về các thành tựu khoa học mới ở trong và ngoài n−ớc, tạo điều kiện cho họ nâng cao kiến thức, tiếp cận với nền sản xuất lúa gạo của các n−ớc có kỹ thuật tiên tiến.

Với ng−ời nông dân, cần chuyển giao đến từng hộ những thông tin về kỹ thuật, kinh tế, tạo điều kiện cho họ học hỏi, nâng cao dân trí. Các cấp huyện, xã cần tổ chức giới thiệu giông lúa mới, cách gieo cấy, chăm sóc có hiệu quả, tránh tình trạng chỉ áp dụng kinh nghiệm lâu năm trong nghề trồng lúa mà coi nhẹ những ứng dụng khoa học công nghệ mới. Bên cạnh đó, Nhà n−ớc cần có chính sách hỗ trợ vốn cho nông dân vì để sản xuất lúa gạo xuất khẩu có chất l−ợng cao cần tuân thủ quy trình kỹ thuật ngặt nghèo và tốn kém. Hỗ trợ vốn d−ới hình thức tín dụng sẽ bắt ng−ời nông dân phải hoàn lại vốn d−ới hình thức lãi suất −u đãi nên buộc họ phải năng động sáng tạo, tìm cách để kinh doanh có hiệu quả cao để hoàn trả lại số vốn đi vay, xoá bỏ thói quen ỷ lại, trông chờ vào Nhà n−ớc nh− khi hỗ trợ cho họ d−ới hình thức trợ cấp.

* Thứ ba, đầu t− vào nghiên cứu các ứng dụng khoa học công nghệ. Cũng nh− tất cả các ngành khác, trong sản xuất lúa gạo, khoa học công nghệ là lĩnh vực cần −u tiên đầu t− để trở thành động lực mới cho sự phát triển, trong đó cần đầu t− cho việc nghiên cứu và ứng dụng các thành tựu về công nghệ sinh học gắn với nghiên cứu chuyển giao để giúp nông dân tiếp cận và sử

KILOB OB OO KS .CO M

dụng đ−ợc những thành tựu của khoa học kỹ thuật hiện đại về giống, phân bón, thuốc trừ sâu... nhằm có đ−ợc những sản phẩm có chất l−ợng cao, sức cạnh tranh với các loại gạo của Thái Lan, Mỹ... trên thị tr−ờng thế giới.

Chúng ta cần khắc phục những khó khăn về vấn đề kinh phí cho nghiên cứu khoa học để phát triển, tránh nguy cơ tụt hậu quá xa so với các n−ớc khác. Nhà n−ớc cần phát huy vai trò chỉ đạo của các cơ sở nghiên cứu chính là các viện, các tr−ờng đại học, đồng thời huy động mọi lực l−ợng khác tham gia nghiên cứu trong đó có các doanh nghiệp, nông tr−ờng... Mặt khác, Nhà n−ớc cần khuyến khích đầu t− xây dựng các hệ thống trang trại nghiên cứu - thực nghiệm triển khai về giống, thuỷ nông, bảo vệ thực vật, cải tạo đất ở các khu vực sản xuất.

* Thứ t−, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng bến cảng và các dịch vụ phục vụ xuất khẩu gạo.

Một phần của tài liệu Đẩy mạnh xuất khẩu gạo của Việt Nam theo quan điểm Marketing-mix (Trang 73 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)