Biểu đồ 2.2: Giá gạo bình quân trên thế giới trong những năm qua
2.3. Đánh giá hoạt động xuất khẩu gạo của Việt Nam theo mô hình SWOT
SWOT
Qua những phân tích về tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm qua theo quan điểm Marketing-mix tập trung vào 4 vấn đề: chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách phân phối và chính sách xúc tiến và hỗ trợ kinh doanh, chúng ta đã có một cái nhìn chi tiết về xuất khẩu gạo trong bối cảnh nền kinh tế đất n−ớc đang chuyển mình sang giai đoạn mới. Phải khẳng định rằng gạo đã trở thành một mặt hàng chiến l−ợc không
KILOB OB OO KS .CO M
thể thiếu trong chính sách phát triển của Việt Nam. Với các phân tích trên, chúng ta còn rút ra những nhận định và đánh giá để từ đó hình thành những chiến l−ợc cụ thể theo Marketing-mix cho xuất khẩu gạo của Việt Nam trong những năm tới.
Theo quan điểm Marketing, cơ sở hình thành chiến l−ợc gồm bốn điểm: - S (streengths) - điểm mạnh: ở đây hiểu là mặt mạnh mà chúng ta có đ−ợc trong quản lý vĩ mô đối với sản phẩm gạo và vị trí, khả năng cạnh tranh của xuất khẩu gạo Việt Nam trên tr−ờng quốc tế.
- W (weeknesses) - điểm yếu: những khó khăn của Nhà n−ớc trong cơ chế điều tiết gạo.
- O (oppotinites) - cơ hội: những yếu tố thuận lợi trong bối cảnh khu vực và quốc tế mà chúng ta cần tranh thủ để tăng c−ờng sản xuất, chế biến, xuất khẩu gạo.
- T (threats) - thách thức: những nguy cơ từ bên ngoài có thể ảnh h−ởng xấu đến tình hình chung và xu h−ớng xuất khẩu của Việt Nam, cần đ−ợc phát hiện, điều chỉnh một cách kịp thời cho phù hợp và tránh những hậu quả xảy ra.
Cả bốn yếu tố trên tạo thành mô hình SWOT - là cơ sở hình thành chiến l−ợc trong Marketing-mix mà các nhà hoạch định vẫn th−ờng sử dụng để tạo kế hoạch cho ch−ơng trình hành động trong thời gian tới. Nghiên cứu mô hình này đối với sản phẩm gạo ở tầm vĩ mô đòi hỏi có một cách nhìn tổng quát, sắc bén để từ đó rút ra những nhận định đúng đắn và có hiệu quả cao.