Huyết áp tâm trương (mmHg)

Một phần của tài liệu Nội 3 - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 39)

- Mang thai và thời kỳ cho con bú.

Huyết áp tâm trương (mmHg)

huyết áp tâm trương ≥ 90 mmHg và / hoặc bệnh nhân đang dùng thuốc hạ huyết áp.

II./ CHẨN ĐOÁN:

Yêu cầu tiêu chuẩn khi đo huyết áp:

HA phải được đo nhiều lần, tư thế thoải mái, phương pháp đo thích hợp.Không được chẩn đoán THA khi chỉ đo 1 lần ngoại trừ trị số HA Không được chẩn đoán THA khi chỉ đo 1 lần ngoại trừ trị số HA

>210/120mmHg hoặc đi kèm với tổn thương cơ quan đích.

Phải đo hơn hai lần (khoảng cách giữa 2 lần đo tốt nhất là vài tuần) trước khi

xem xét điều trị.

Trị số ngưỡng chẩn đoán THA theo khuyến cáo của Hội THA Việt Nam:Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm thu

(mmHg)

Huyết áp tâm trương(mmHg) (mmHg)

Đo HA tại phòng khám/Bệnh Viện 140 90

Đo huyết áp lưu động 24 giờ: 125 - 130 90

Ban đêm 130 - 135 85

Ban ngày 120 70

Đo huyết áp tại nhà (tự đo) 130 - 135 85

Đo huyết áp tại nhà (tự đo) 130 - 135 85

Bình thường <120 <80 Tiền THA 120 – 1 39 80 – 89 THA: - Giai đoạn 1 - Giai đoạn 2 140 – 159 >160 90 – 99 >100

+ Chú ý: BN không đang dùng thuốc chống THA, không bị bệnh cấp tính.

+ THA tâm thu đơn độc khi HA t.th >140mmHg và HAt.tr < 90mmHg.

Đánh giá tổn thương cơ quan đích /bệnh tim mạch biểu hiện trên LS: Hệ thống cơ quan Biểu hiện Hệ thống cơ quan Biểu hiện

Các mạch máu lớn Dãn phình mạch

Mảng xơ vữa tiến triển

Phình bóc tách động mạch chủ

Tim: - Cấp tính

- Mạn tính

Phù phổi cấp, nhồi máu cơ tim

Bằng chứng của bệnh mạch vành trên LS hoặc ECG;

Phì đại thất trái trên ECG hoặc siêu âm Mạch máu não: Mạch máu não:

- Cấp

- Mạn

Xuất huyết nội sọ, hôn mê, động kinh,thay đổi trạng

thái tâm thần, TIA, đột quỵ.

-TIA, di chứng TBMMN

Một phần của tài liệu Nội 3 - Phác đồ điều trị năm 2015 (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)