. Với đề chỉ ỏp dụng một hỡnh thức kiểm tra duy nhất(Tự luận)
3. Sức mạnh nào làm nên tinh thần ấy
- Tình đồng đội, một tình đồng đội thiêng liêng từ trong khói lửa :
Từ trong bom rơi đã về đây họp thành tiểu đội, chung bát đũa nghĩa là gia đình đấy,…
- Sức mạnh của lí tởng vì miền Nam ruột thịt : Xe vẫn chạy vì miền
Nam phía trớc, chỉ cần trong xe có một trái tim.
C- Kết bài :
- Hình ảnh, chi tiết rất thực đợc đa vào thơ và thành thơ hay là do nhà thơ có hồn thơ nhạy cảm, có cái nhìn sắc sảo.
- Giọng điệu ngang tàng, trẻ trung, giàu chất lính làm nên cái hấp dẫn đặc biệt của bài thơ.
- Qua hình ảnh những chiếc xe không kính, tác giả khắc hoạ hình t- ợng ngời lính lái xe trẻ trung chiến đấu vì một lí tởng, hiên ngang, dũng cảm.
Cõu 4: Hỡnh ảnh anh bộ đội thời khỏng chiến chống Phỏp trong bài thơ Đồng
Chớ của Chớnh Hữu
a) Mở bài:
Cuộc khỏng chiến chống Phỏp vĩ đại là điểm hội tụ, nơi gặp gỡ của muụn
triệu trỏi tim tấm lũng yờu nước. Biết bao người con của Tổ quốc đó đi vỡ tiếng gọi thiờng liờng.Họ ra đi để lại sau lưng khoảng trời xanh quờ nhà, bờ tre, ruộng nương , giếng nước, gốc đa….Họ ra đi sỏt cỏnh bờn nhau, chung hưởng niềm vui, chia sẽ gian lao thiếu thốn và trở nờn thõn thương gắn bú. Tỡnh đồng chớ, đồng đội bắt nguồn từ đú. Mối tỡnh cao quý được tả trong bài thơ Đồng chớ” của Chớnh Hữu.
b) Thõn bài:
• Cơ sở hỡnh thành tỡnh đồng chớ của người lớnh: (7 cõu đầu)
- Tỡnh đồng chớ, đũng đội bắt nguồn sõu xa từ sự tương đồng về cảnh ngộ xuất thõn nghốo khú:
“ Quờ hương anh nước mặn đồng chua Làng tụi nghốo đất cày lờn sỏi đỏ”
Anh ra đi từ một miền quờ nghốo khú.Nơi ấy là vựng đất mặn ven biển hay vựng đất cú độ phốn chua cao.Tụi cũng sinh ra và lớn lờn từ một miền quờ đất khụ cằn ` Đất cày lờn sỏi đỏ” . Với cấu trỳc song hành dối xứng và vận dụng thành cụng thành ngữ “Nước mặn, đồng chua” đỳng lỳc, đỳng chỗ , làm cho hai cõu thơ đầu khẳng định sự đồng cảm là cơ sở , là cỏi gốc làm nờn tỡnh bạn, tỡnh đồng chớ.
- Họ cựng chung mục đớch đỏnh giặc cứu nước đú chớnh là cơ sở nảy sinh tỡnh đũng chớ, đồng đội.
“ Tụi với anh đụi người xa lạ
Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau”
Là những nụng dõn từ nhiều miền quờ “xa lạ”. Nhưng vỡ cựng chung một
đớch đỏnh giặc cứu nước nờn dẫu cho “ Chẳng hẹn” họ trở thành những người lớnh và họ “ quen nhau”
- Tỡnh đồng chớ cũn được nảy sinh từ việc cựng chung nhiệm vụ, sỏt cỏnh bờn nhau trong chiến đấu.
“Sỳng bờn sỳng đầu sỏt bờn đầu”
- Gắn bú bờn nhau trong những ngày gian khổ cũng là cơ sở của tỡnh đồng chớ, đồng đội.
“Đờm rột chung trăng thành đụi tri kĩ”
Đột ngột, nhà thơ hạ một dũng thơ đặc biệt với hai tiếng “đồng chớ !” cõu thơ chỉ cú một từ hai tiếng và một dấu chấm than, nú tạo một điểm nhấn, một sự liờn kết giữa hai khổ thơ.
• Những biểu hiện của tỡnh đồng chớ ở người lớnh: (10 cõu tiếp)
- Biểu hiện đầu tiờn của tỡnh đồng chớ ở người lớnh là: sự cảm thụng sõu xa những tõm tư nỗi lũng của nhau:
“Ruộng nương anh gửi bạn thõn cày Gian nhà khụng mặc kệ giú lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người ra lớnh”
- Biểu hiện thứ hai của tỡnh đồng chớ ở người lớnh là: Họ cựng chia sẻ những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lớnh. Đú là sự ốm đau, bệnh tật.
“Anh với tụi biết từng cơn ớn lạnh Sốt run người vừng trỏn ướt mồ hụi”
- Đú cũng là thiếu thốn về trang phục tối thiểu:
“Aú anh rỏch vai
Quần tụi cú vài mảnh vỏ Miệng cười buốt giỏ Chõn khụng giày”
- Biểu hiện thứ ba của tỡnh đồng chớ ở người lớnh là tỡnh yờu thương:
“Thương nhau tay nắm lấy bàn tay”
• Bức tranh đẹp về tỡnh đồng đội, đồng chớ: (3 cõu cuối)
- Bài thơ kết thỳc bằng hỡnh ảnh rất đặc sắc:
“ Đờm nay rừng hoang sương muối Đứng cạnh bờn nhau chờ giặc tới Đầu sỳng trăng treo”
Chỉ ba cõu thơ, mà tỏc giả đó ch người đọc quan sỏt một bức tranh đẹp
bằng ngụn từ. Đú chớnh là bức tranh đẹp về tỡnh đồng chớ, đồng đội của người lớnh. Là biểu tượng đẹp về cuộc đời người chiến sĩ
c) Kết bài:
- Bài thơ “đồng chớ” mang vẻ đẹp bỡnh dị khi núi về đời sống vật chất của người chiến sĩ trong những ngày đầu gian khổ của cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp.
- Bài thơ “đồng chớ” mang vẻ đẹp cao cả, thiờng liờng khi núi đời sống tõn hồn, về tỡnh đồng chớ, đồng đội của người chiến sĩ.
CÂU 4: Phõn nhõn vật ụng Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lõn. Từ đú cú suy nghĩ gỡ về tỡnh cảm yờu làng, yờu nước và tinh thần khỏng chiến của người nụng dõn trong cuộc khỏng chiến chống thực dõn Phỏp vừa qua
A. Mở bài:
- Kim Lõn tờn thật là Nguyễn Văn Tài, quờ ở huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh - Truyện ngắn Làng sỏng tỏc đầu khỏng chiến, được in năm 1948.
-Truyện ca ngợi tỡnh yờu làng, yờu nước, tinh thần khỏng chiến sụi nổi của người nụng dõn, thụng qua nhõn vật ụng Hai.
B.Thõn bài
a. Tình yờu làng, mụ̣t bản chṍt có tính truyờ̀n thụng trong ụng Hai.
- ễng Hai tự hào sõu sắc vờ̀ làng quờ..Trước Cm T 8 tự hào về làng với một tinh cảm tự nhiờn, ngộ nhận vỡ ụng khoe cả cỏi làm tổn hại đến cụng sức của người dõn trong làng
- Cái làng đó với người nụng dõn có mụ̣t ý nghĩa cực kì quan trọng trong đời sụ́ng vọ̃t chṍt và tinh thõ̀n.
Khi phải xa làng đi tản cư
b. Sau cách mạng, đi theo kháng chiờ́n, ụng đã có những chuyờ̉n biờ́n mới trong tình cảm. biờ́n mới trong tình cảm.
- Được cách mạng giải phóng, ụng tự hào vờ̀ phong trào cách mạng của quờ hương, về viợ̀c xõy dựng làng kháng chiờ́n của quờ ụng. Phải xa làng, ụng nhớ quá cái khụng khí “đào đường, đắp ụ, xẻ hào, khuõn đá…”; rụ̀i ụng lo “cái chòi gác,… những đường hõ̀m bí mọ̃t,…” đã xong chưa?
- Tõm lí ham thích theo dõi tin tức kháng chiờ́n, thích bình luọ̃n, náo nức
trước tin thắng lợi ở mọi nơi
c. Tình yờu làng gắn bó sõu sắc với tình yờu nước của ụng Hai bụ̣c lụ̣
sõu sắc trong tõm lí ụng khi nghe tin làng theo giặc.
- Khi mới nghe tin xṍu đó, ụng sững sờ, chưa tin. Nhưng khi người ta kờ̉ rành rọt, khụng tin khụng được, ụng xṍu hụ̉ lảng ra vờ̀. Nghe họ chì chiờ́t ụng đau đớn cúi gõ̀m mặt xuụ́ng mà đi.
- Vờ̀ đờ́n nhà, nhìn thṍy các con, càng nghĩ càng tủi hụ̉ vì chúng nó “cũng bị người ta rẻ rúng, hắt hủi”. ễng giọ̃n những người ở lại làng, nhưng điờ̉m mặt từng người thì lại khụng tin họ “đụ̉ đụ́n” ra thờ́. Nhưng cái tõm lí “khụng có lửa làm sao có khói”, lại bắt ụng phải tin là họ đã phản nước hại dõn.
- Ba bụ́n ngày sau, ụng khụng dám ra ngoài. Cỏi tin nhục nhã ṍy choán hờ́t tõm trí ụng thành nụ̃i ám ảnh khủng khiờ́p. ễng luụn hoảng hụ́t giọ̃t mình. Khụng khí nặng nờ̀ bao trùm cả nhà.
- Tình cảm yờu nước và yờu làng còn thờ̉ hiợ̀n sõu sắc trong cuụ̣c xung đụ̣t nụ̣i tõm gay gắt: Đã có lúc ụng muụ́n quay vờ̀ làng vì ở đõy tủi hụ̉ quá, vì bị đõ̉y vào bờ́ tắc khi có tin đụ̀n khụng đõu chứa chṍp người làng chợ Dõ̀u. Nhưng tình yờu nước, lòng trung thành với kháng chiờ́n đã mạnh hơn tình yờu làng nờn ụng lại dứt khoát: “Làng thì yờu thọ̃t nhưng làng theo Tõy thì phải thù”. Nói cứng
như vọ̃y nhưng thực lòng đau như cắt.
- Tṍm lòng trung thành tuyợ̀t đụ́i với cách mạng với kháng chiờ́n mà biờ̉u tượng của kháng chiờ́n là cụ Hụ̀ được biểu lụ̣ rṍt mụ̣c mạc, chõn thành. Tình cảm đó sõu nặng, bờ̀n vững và vụ cùng thiờng liờng: có bao giờ dám đơn sai. Chờ́t thì chờ́t có bao giờ dám đơn sai. d. Khi cái tin kia được cải chính, gánh nặng tõm lí tủi nhục được trút
bỏ, ụng Hai tụ̣t cùng vui sướng và càng tự hào vờ̀ làng chợ Dõ̀u.
- Cái cách ụng đi khoe viợ̀c Tõy đụ́t sạch nhà của ụng là biờ̉u hiợ̀n cụ thờ̉ ý chí “Thà hi sinh tṍt cả chứ khụng chịu mṍt nước” của người nụng dõn lao đụ̣ng
bình thường.
- Viợ̀c ụng kờ̉ rành rọt vờ̀ trọ̃n chụ́ng càn ở làng chợ Dõ̀u thờ̉ hiợ̀n rõ tinh thõ̀n kháng chiờ́n và niờ̀m tự hào vờ̀ làng kháng chiờ́n của ụng.
3. Nhõn vật ụng Hai đờ̉ lại mụ̣t dṍu ṍn khụng phai mờ là nhờ nghợ̀
thuọ̃t miờu tả tõm lí tính cách và ngụn ngữ nhõn vọ̃t của người nụng dõn
dưới ngòi bút của Kim Lõn.
- Tác giả đặt nhõn vọ̃t vào những tình huụ́ng thử thách bờn trong đờ̉ nhõn vọ̃t
bụ̣c lụ̣ chiờ̀u sõu tõm trạng.
- Miờu tả rṍt cụ thờ̉, gợi cảm các diờ̃n biờ́n nụ̣i tõm qua ý nghĩ, hành vi, ngụn ngữ đụ́i thoại và đụ̣c thoại.
- Ngụn ngữ của ễng Hai vừa có nét chung của người nụng dõn lại vừa mang đọ̃m cá tính nhõn vọ̃t nờn rṍt sinh đụ̣ng.
C-Kờ́t bài:
- Qua truyện ngắn Làng người đọc thṍm thía tình yờu làng, yờu nước rṍt mụ̣c mạc, chõn thành mà vụ cùng sõu nặng, cao quý trong những người nụng dõn lao đụ̣ng bình thường.
- Sự mở rụ̣ng và thụ́ng nhṍt tình yờu quờ hương trong tình yờ́u đṍt nước là nét mới trong nhọ̃n thức và tình cảm của quõ̀n chúng cách mạng mà văn học thời kháng chiờ́n chụ́ng Pháp đã chú trọng làm nụ̉i bọ̃t. Truyợ̀n ngắn Làng của Kim Lõn là mụ̣t trong những thành cụng đáng quý.
CÂU 4: Cảm nhận và suy nghĩ của em về nhõn vật bộ Thu trong truyện Chiếc lược ngà của Nguyễn Quang Sỏng.
a) Mở bài:
‘Tuốt gươm khụng chịu sống quỳ Tuổi xanh chẳng tiếc, sỏ chi bạc đầu Lớp cha trước, lớp con sau
Đó thành đồng chớ, chung cõu quõn hành” (Tố Hữu)
- Vần thơ ấy gợi nhớ trong lũng ta thế hệ trẻ Việt Nam anh hựng thời đỏnh Mĩ.Hỡnh ảnh nhõn vật Thu -nữ giao liờn trong truyện “ chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sỏng đó cho ta nhiều ngưỡng mộ.
- Qua nhõn vật ụng Sỏu, Nguyễn Quang Sỏng đó dành cho bộ Thu bao tỡnh cảm quý mến và trõn trọng. Với tớnh cỏch “ ương bớnh, cứng đầu” hồn nhiờn ngõy thơ của bộ Thu.
2. Thõn bài:
Phõn tớch diễn biến tõm lý của nhõn vật bộ Thu - nhõn vật chớnh của đoạn trớch “Chiếc lược ngà’’ một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, cú cỏ tớnh bướng bỉnh nhưng yờu thương ba sõu sắc.
- Khỏi quỏt được cảnh ngộ của gia đỡnh bộ Thu, đất nước cú chiến tranh, cha đi cụng tỏc khi Thu chưa đầy một tuổi, lớn lờn em chưa một lần gặp ba được ba chăm súc yờu thương, tỡnh yờu Thu dành cho ba chỉ gửi trong tấm ảnh ba chụp chung cựng mỏ.
- Diễn biến tõm lý của bộ Thu trước khi nhận anh Sỏu là cha:
+ Yờu thương ba nhưng khi gặp anh Sỏu, trước những hành động vội vó thỏi độ xỳc động, nụn núng của cha…Thu ngạc nhiờn lạ lựng, sợ hói và bỏ chạy….những hành động chứa đựng sự lảng trỏnh đú lại hoàn toàn phự hợp với tõm lớ trẻ thơ bởi trong suy nghĩ của Thu anh Sỏu là người đàn ụng lạ lại cú vết thẹo trờn mặt giần giật dễ sợ.
+ Trong hai ngày sau đú Thu hoàn toàn lạnh lựng trước những cử chỉ đầy yờu thương của cha, nú cự tuyệt tiếng ba một cỏch quyết liệt trong những cảnh huống mời ba vào ăn cơm, xử lớ nồi cơm sụi, và thỏi độ hất tung cỏi trứng cỏ trong bữa cơm…Từ cự tuyệt nú đó phản ứng mạnh mẽ….nú căm ghột cao độ người đàn ụng măt thẹo kia, nú tức giận, và khi bị đỏnh nú đó bỏ đi một cỏch bất cần…. đú là phản ứng tõm lớ hoàn toàn tự nhiờn của một đứa trẻ cú cỏ tớnh mạnh mẽ… Hành động tưởng như vụ lễ đỏng trỏch của Thu lại hoàn toàn khụng đỏng trỏch mà cũn đỏng thương, bởi em cũn quỏ nhỏ chưa hiểu được những tỡnh thế khắc nghiệt ộo le của đời sống. Đằng sau những hành động ấy ẩn chứa cả tỡnh yờu thương ba, sự kiờu hónh của trẻ thơ về một tỡnh yờu nguyờn vẹn trong sỏng mà Thu dành cho ba.
- Diễn biến tõm lý của Thu khi nhận ba:
+ Sự thay đổi thỏi độ đến khú hiểu của Thu, khụng ương bướng mà buồn rầu nghĩ ngợi sõu xa, ỏnh mắt cử chỉ hành động của bộ Thu như thể hiện sự õn hận, sự nuối tiếc, muốn nhận ba nhưng e ngại vỡ đó làm ba giận.
+ Tỡnh yờu thương ba được bộc lộ hối hả ào ạt mónh liệt khi anh Sỏu núi “Thụi ba đi nghe con”. Tỡnh yờu ấy kết đọng trong õm vang tiếng Ba trong những hành động vội vó: Chạy nhanh như con súc, nhảy thút lờn, hụn ba nú cựng khắp, trong lời ước nguyện mua cõy lược, tiếng khúc nức nở…Đú là cuộc hội ngộ chia tay đầy xỳc động, thiờng liờng đó tỏc động sõu sắc đến bỏc Ba, mọi người …
- Khẳng định lại vấn đề: Ngũi bỳt miờu tả tõm lý khắc hoạ tớnh cỏch nhõn vật tinh tế thể hiện được ở bộ Thu một cụ bộ hồn nhiờn ngõy thơ, mạnh mẽ cứng cỏi yờu ghột rạch rũi. Trong sự đối lập của hành động thỏi độ trước và sau khi nhõn ba lại là sự nhất quỏn về tớnh cỏch về tỡnh yờu thương ba sõu sắc.
- Những năm thỏng sống gắn bú với mảnh đất Nam Bộ, trỏi tim nhạy cảm, nhõn hậu, am hiểu tõm lý của trẻ thơ đó giỳp tỏc giả xõy dựng thành cụng nhõn vật bộ Thu.
- Suy nghĩ về đời sống tỡnh cảm gia đỡnh trong chiến tranh, trõn trọng tỡnh cảm gia đỡnh trong cuộc sống hụm nay.
3. Kết bài:
- Nhõn vật bộ Thu cú một cuộc đời và vẻ đẹp trong tớnh cỏch, tõm hồn tiờu biểu cho thiếu nhi miền Nam thời chống Mĩ
- Những cử chỉ hồn nhiờn, chõn thật, xỳc động, thắm tỡnh cha con ấy đó gúp phần khẳng định tỡnh cha con là thiờng liờng cao đẹp, nhất là trong hoàn cảnh chiến tranh khốc liệt , vỡ thế nú càng cú giỏ trị nhõn văn sõu sắc.