Trờn cơ sở hiờ̉u biờ́t vờ̀ ba tác phõ̉m, học sinh so sánh được điờ̉m giụ́ng
nhau và khác nhau của hình tượng trăng trong bài thơ. Có thờ̉ có nhiờ̀u cách trình bày nhưng đảm bảo được các ý cơ bản sau:
* Điờ̉m giụ́ng nhau:
- Đờ̀u là hình ảnh thiờn nhiờn đẹp, trong sáng.
- Đờ̀u là người bạn tri kỷ với con người trong lao đụ̣ng, trong chiờ́n đṍu và trong sinh hoạt hàng ngày.
* Điờ̉m khác nhau:
a) Trăng trong bài thơ Đụ̀ng chí của Chính Hữu:
Trăng là biờ̉u tượng đẹp của tình đụ̀ng chí gắn bó keo sơn trong cuụ̣c chiờ́n đṍu gian khụ̉ thời kỳ đõ̀u cuụ̣c kháng chiờ́n chụ́ng Pháp.
Trăng là là hình tượng hiợ̀n thực và lãng mạn, là biờ̉u tượng cho cuụ̣c sụ́ng hòa bình, là hình ảnh đṍt nước quờ hương.
Trăng còn là vẻ đẹp tõm hụ̀n của người chiờ́n sĩ: lạc quan và lãng mạn. b) Trăng trong Đoàn thuyờ̀n đánh cá của Huy Cọ̃n:
Trăng như cánh buụ̀m chuyờn chở và nõng bụ̉ng niờ̀m vui hào hứng của những người lao đụ̣ng.
Trăng là nét vẽ tài tình, tạo nờn bức tranh sơn mài của biờ̉n đờm tráng lợ̀, rực rỡ sắc màu.
- Trăng trong quá khứ:
+ Gắn bó với tuụ̉i thơ hạnh phúc. + Là người bạn tri kỷ.
- Trăng trong hiợ̀n tại:
+ Là “người dưng” đụ̣t ngụ̣t gặp lại trong mụ̣t đờm thành phụ́ mṍt điợ̀n, khiờ́n nhà thơ giọ̃t mình, day dứt, suy nghĩ vờ̀ cách sụ́ng hiợ̀n tại của mình, thức tỉnh lương tõm, nhắc nhở con người khụng lãng quờn quá khứ, sụ́ng õn nghĩa, thủy chung.
=> Võ̀ng trăng trong Đụ̀ng chí, Đoàn thuyờ̀n đánh cá chỉ hiợ̀n lờn chụ́c lát, nhưng võ̀ng trăng trong Ánh trăng lại gắn bó với mụ̣t đời người: Quá khứ, hiợ̀n tại và tương lai.
=> Nờ́u như võ̀ng trăng trong Đụ̀ng chí, Đoàn thuyờ̀n đánh cá chỉ soi vào phõ̀n tươi đẹp cuụ̣c sụ́ng con người, vào chính diợ̀n của cuụ̣c đời, thì Ánh
trăng lại soi rọi vào góc khuṍt tõm hụ̀n của con người đờ̉ thức tỉnh lương tri,
giúp người ta biờ́t sụ́ng õn nghĩa, thủy chung.
* Với sự sáng tạo tài tình của ba nhà thơ, hình ảnh trăng trong ba tác phõ̉m thọ̃t sự là hình ảnh đẹp, đờ̉ lại trong lòng đụ̣c giả những cảm xúc dạt dào, sõu lắng.