MGCP giả thiết rằng một kiến trúc điều khiển cuộc gọi mà trong đó sự thông
minh điều khiển cuộc gọi nằm ngoài các GW, và đ−ợc xử lý bởi các phần tử
điều khiển cuộc gọi bên ngoài, xem hình 3.23. Các loại Gateway:
• Trunk Gateways (các GW trung kế): là giao diện giữa mạng thoại và
một mạng VoIP.
• Voice over ATM Gateways: Nó hoạt động nh− là VoIP trunk gateway
nh−ng nó là giao diện với một mạng ATM.
• Residential gateways: cung cấp một giao diện t−ơng tự truyền thống
(RJ11) với mạng VoIP.
• Access gateways: cung cấp một giao diện t−ơng tự truyền thống (RJ11)
hoặc giao diện PBX số với mạng VoIP.
• Business gateways: cung cấp giao diện PBX số truyền thống hoặc giao
diện PBX chuyển mạch mềm với mạng VoIP.
• Network Access Server: nó có thể gắn một ”modem” với một kênh thoại và cụng cấp truy cập dữ liệu tới Internet.
• Circuit Switchs hoặc Packet Switches: cung cấp giao diện điều khiển
Hình 3.16 Kiến trúc MGCP
Mô hình kết nối của MGCP dựa trên hai phần tử cơ bản là đầu cuối và kết nối. Đầu cuối có thể là đầu cuối vật lý hoặc đầu cuối ảo. Kết nối có thể là các kết nối điểm tới điểm hoặc đa điểm. Chúng có thể đ−ợc thiết lập trên nhiều loại mạng khác nhau.
• Truyền dẫn gói audio sử dụng RTP và UDP trên một mạng TCP/IP.
• Truyền dẫn gói audio sử dụng AAL2 hoặc các lớp thích ứng khác, qua
mạng ATM.
• Truyền dẫn gói trên một đ−ờng kết nối trong, ví dụ nh− các trục x−ơng
sống TDM hoặc hệ thống liên kết bus của một GW. Nó th−ờng đ−ợc sử
dụng cho các kết nối ”hairpin” th−ờng là các kết nối kết cuối trong một GW nh−ng ngay lập tức định tuyến trở về mạng thoại.