Do hạn chế về mặc thời gian cũng như kinh phí nên đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu lý thuyết phương pháp tính toán động lực học dẫn động phanh khí nén.Trong tương lai, nếu có điều kiện phát triển thêm đề tài này thì có thể mở rộng theo hướng:
- Xây dựng các mô hình thực tế để tính toán kiểm nghiệm độ chính xác của phương pháp tính toán, đánh giá sai số khi tính toán lý thuyết và thực nghiệm, từ đó tìm ra các hệ số thực nghiệm để đưa phương pháp tính toán này vào ứng dụng thực tế.
- Sử dụng phương pháp mô hình hóa để tính toán các mạch dẫn động phanh khí nén phức tạp hơn như hệ thống phanh khí nén có sử dụng các van điện từ, hệ thống phanh khí nén có sử dụng ABS, ASR…
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoan, đã tận tình hướng dẫn trong quá trình làm luận văn, cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của các thầy trong Viện Cơ khí Động lực, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội, Viện đào tạo sau đại học cùng bạn bè đồng nghiệp đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn đúng thời gian quy định ./.
93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Cẩn, Đỗ Quốc Thịnh, Phạm Minh Thái, Nguyễn văn Tài, Lê Thị Vàng. (2002) Lý thuyết ô tô máy kéo, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Hữu Cẩn. (2004), Phanh ô tô – Cơ sở khoa học và thành tựu mới, NXB Khoa học và kĩ thuật Hà Nội.
3. Nguyễn Trọng Hoan. (2004), “Bài giảng động lực học các hệ thống thuỷ khí
trên ô tô”, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
4. Nguyễn Phùng Quang. (2004) MATLAP & Simulink, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
5. Nguyễn Hoài Sơn. (2002), Ứng dụng Matlap trong tính toán kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia
Thành phố Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Khắc Trai, Nguyễn Trọng Hoan, Hồ Hữu Hải, Phạm Huy Hường, Nguyễn Văn Chương, Trịnh Minh Hoàng. (2009), Kết cấu ô tô, NXB Bách Khoa Hà Nội.
7. Nguyễn Khắc Trai. (2006), Cơ sở thiết kế ô tô, NXB Giao thông vận tải Hà Nội. 8. Nguyễn Khắc Trai. (2006), Cấu tạo gầm ô tô tải, ô tô buýt, NXB Giao thông
vận tải Hà Nội. 9. Tiêu chuẩn ECE R13