Thực trạng việc ứng dụngCNTT trong hoạt động QL và dạy

Một phần của tài liệu MỌT só GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ THÔNG TIN ở các TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 49 - 83)

9. Cấu trúc của luận văn

2.3.3.Thực trạng việc ứng dụngCNTT trong hoạt động QL và dạy

Việc ứng dụng CNTT ở các TTGDTX thực hiện rất tốt cả trong công tác QL lẫn giảng dạy. Chất lượng GD các TTGDTX ngày càng được nâng cao, được duy trì và giữ vững có chiều hướng ngày càng tăng, số HS yếu kém trong những năm qua ngày càng giảm. Tỉ lệ học sinh được tốt nghiệp ngày càng tăng theo từng năm.

Năm học 2010-2011, tỉ lệ học viên tốt nghiệp BT THCS là 87% và tỉ lệ học viên tốt nghiệp BT THPT là 77,05%.

Năm học 2011-2012, tỉ lệ học viên tốt nghiệp BT THCS là 90% và tỉ lệ học viên tốt nghiệp BT THPT là 83,38%.

Bảng 2.3. Thống kê tình hình cơ sở vật chất hệ thống GDTX

2.3.2. Trình độ tin học của đội ngũ CBQL, GV ,CNV ở các TTGDTX,TP.HCM TP.HCM

2.3.3. Thực trạng việc ứng dụng CNTT trong hoạt động QL và dạy học ởcác các

TTGDTX qua khảo sát

Qua khảo sát đối với Ban giám đốc , GV,CNV ở các TTGDTX được thể hiện qua các bảng sau:

2.3.3.1. Nhận thức

rheo anh (chị) việc ứng dụng CNTT vào công tác QL tạ

jriáo viên ứng dụng CNTT vào công tác QL học sinh c

Nhân viên (kế toán, văn thư, thư viên, thiết bi) ứng dung

Kiến thức về tin hoc của HS đảm bảo tốt viêc tiếp cân vớ

Jng dung CNTT trong công tác QL của CBQL tai đơn V

Đơn vi anh (chi) đã ứng dung tốt CNTT trong công tác QL

Qua khảo sát và số liệu trên cho thấy CBQL, GV, NV đã nhận thức được vai trò của quan trọng của ứng dụng CNTT vào trong công tác QL cũng như các công tác dạy học tại các TTGDTX trong giai đoạn hiện nay. Tuy nhiên mức độ nhận thức ở từng đơn vị, từng nội dung còn chưa được đồng đều, chưa được đầy đủ.Có hơn 85% ý kiến của CBQL và GV, NV đồng ý và rất đồng ý CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho CBQL trong công tác QL và dạy học, điều đó cho thấy CBQL ở các TTGDTX đã quan tâm nhiều đến việc ứng dụng CNTT vào công tác QL và dạy học. Tuy nhiên cũng lại có đến hơn 95% ý kiến của CBQL và CB, GV, NV đồng ý và rất đồng ý CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực và giúp CBQL làm được mọi việc, điều đó còn cho thấy nhận thức về ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động của các đội ngũ này còn chưa đầy đủ. Bởi khi đã là một công cụ thì kết quả của mọi công việc còn phải phụ thuộc rất nhiều vào người sử dụng công cụ đó, mà cụ thể là khả năng sử dụng công cụ, kỹ năng, kỹ xảo khi sử dụng công cụ đó. Chính những khả năng, kỹ năng sử dụng công cụ này kết hợp với năng lực QL của CBQL sẽ góp phần thành công trong quá trình QL, mà đặc biệt là quá trình QL có ứng dụng CNTT.Đa số đồng ý rằng ứng dụng CNTT cần thiết cho mọi hoạt động và sự cần thiết ấy ưu tiên từ công tác QL cho đến công tác giảng dạy, nghiên cứu và đến việc học của các học sinh....

2.3.3.2. Tình hình thực hiện

Số htợng nhân sự phục vụ cho nội dung này đảm bảo

Công tác nâng cấp phần mềm, chương trình được

Chuấn bi, dự trù kinh phí cho hoạt động này như

Kinh phíphuc vu cho hoat đông này có tốt, thuân lơi

Công tác bồi dưỡng kiếtt ứtức tin ỉtoc cho đôi ngũ

Công tác bồi dưỡng kiến thức tin hoc cho đôi ngũ

Số lượng và chất lượng của trang thiết bị phục vụ ứng dụng CNTT được CBQL, GV, NV thống nhất đánh giá ở mức độ thấp cho đảm bảo cho việc ứng dụng, điều đó cho thấy còn nhiều lý do làm cho hiệu quả của việc ứng dụng CNTT ở các TTGDTX còn chưa đáp ứng được mong muốn của các đơn vị nhà trường, csvc có số lượng chưa đủ, chất lượng chưa cao là một trong những nguyên nhân làm cho ứng dụng CNTT bị hạn chế.

Mức độ và phạm vi ứng dụng CNTT của các TTGDTX còn hạn chế chưa thực hiện đồng bộ. Một thực tế cũng cần quan tâm sâu sát hơn nữa là năng của các đơn vị hay cá nhân. Chính vì thế mà việc tìm hiểu, mua sắm, nâng cấp phần mềm đế sử dụng còn gặp không ít khó khăn.

Qua khảo sát nội dung này cho thấy CBQL, GV, NV rất quan tâm đến việc ứng dụng CNTT vào các hoạt động của nhà truờng.

CBQL đã chuẩn bị kế hoạch, triển khai về số luợng máy móc, chương trình phần mềm, nâng cấp máy móc cho đến việc bồi dưỡng nâng cao trình độ trình học. Tuy nhiên, tỉ lệ đồng ý và rất đồng ý trong việc giám đốc xây dựng kế hoạch chung, kế hoạch chi tiết cho việc ứng dụng CNTT của chính CBQL, GV và NV chỉ chiếm 39% - 44% là tốt và rất tốt, còn lại hơn 60% CBQL, GV, NV cho rằng giám đốc chưa quan tâm nhiều đến việc xây dựng một kế hoạch chi tiết cho lộ trình ứng dụng CNTT tại đơn vị mình. Đó cũng là một con số cần tham khảo trong quá trình xây dựng và phát triển việc ứng dụng CNTT trong các hoạt động của đơn vị.

về định hướng và xây dựng ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động QL: CBQL, GV, NV có quan tâm đến việc xây dựng ứng dụng CNTT, nhưng đa số các đơn vị chưa có xây dựng kế hoạch chung, kế hoạch chi tiết đế thực hiện từng giai đoạn.

Trong những năm qua, Sở GDĐT đã đầu tư thiết bị dạy học, máy vi tính cho các TTGDTX theo kế hoạch để đảm bảo ứng dụng CNTT.

Đa số GV các bộ môn đều nhận thấy sự cần thiết phải có ứng dụng CNTT trong quá trình QL chuyên môn, QL học sinh và giảng dạy.

Việc ứng dụng CNTT trong QL, các phần mềm QL tài chính, QL cơ sở vật chất, hệ thống thư viện và học liệu,ứng dụng CNTT trong dạy và học ngày càng tăng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.4.2. Những tồn tại, hạn chế

- Còn không ít CBQL, GV, NV còn cho rằng CNTT giúp họ làm được mọi việc, từ đó làm cho CNTT thể hiện quá mức vai trò chức năng của nó là

đánh giá khả năng sử dụng tin học trong ứng dụng CNTT của họ còn thấp so với trình độ được công nhận.

- Số lượng csvc, thiết bị còn chưa đáp ứng được nhu cầu sử dụng của giáo viên phục vụ việc giảng dạy và học tập.

- Một số giám đốc còn chưa nhận thức đấy đủ, còn xem nhẹ công tác này nên chưa quan tâm chỉ đạo sâu sát.

- Cán bộ chuyên trách phụ trách nội dung ứng dụng CNTT ở các trường TTGDTX không có biên chế, tất cả đều kiêm nhiệm nên chất lượng, hiệu quả công việc còn bị hạn chế.

Ket luận chuông 2

- về công tác xây dựng kế hoạch cho ứng dụng CNTT còn hạn chế; Cơ sở vật chất hiện tại chưa đảm bảo tốt cho việc triển khai, nâng cấp, mở rộng ứng dụng CNTT trong các hoạt động QL và cả hoạt động dạy học.

Chương 3

CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở CÁC TTGDTX, TP.HCM

3.1.Các nguyên tắc đề xuất giải pháp

Căn cứ vào Điều 24. Luật CNTT: Nguyên tắc ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước:

“1. Việc ímg dụng CNTT trong hoạt động của co quan nhà nước phải được ưu tiên, bảo đảm tính công khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cơ quan nhà nước; tạo điều kiện đê nhân dân thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ công dân.

2. Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động của cơ quan nhà nước phải thúc đẩy chương trình đổi mới hoạt động của cơ quan nhà nước và chương trình cải cách hành chính.

đánh giá, thi cử, chiíăn hỏa trường sở, đào tạo bồi dưỡng giáo viên và công tác quản lý giáo dục”.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X đã nêu rõ: “Đôi mới tư duy một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thong tô chức, cơ chế quản lý đế tạo được chiỉyến biển cơ bản và toàn diện của nền giảo dục nước nhà... ” và trong nghị quyết cũng dã nêu rõ “ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và tăng cường cơ sở vật chất của nhà trường, phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh... ”.

Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập. Phát triển nguồn nhân lực, vật lực phục vụ cho việc ứng dụng công nghệ thông tin một cách nhanh chóng, mạnh mẽ và bền vững.

Bồi dưỡng, nâng cao trình độ sử dụng máy tính và hiệu quả trong công việc nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục giai đoạn hiện nay.

Tăng cường đầu tư hạ tầng thiết bị CNTT phục vụ cho ứng dụng CNTT và dạy môn tin học một cách hiệu quả và thiết thực.

3.1.2. Bao đảm tính hệ thống, khoa học

Thực trạng về công tác quản lý, ứng dụng CNTT ở các trường TTGDTX, khắc phục những tồn tại, phát huy những thuận lợi, kết họp những tiến bộ.

3.1.3. Bảo đảm tính khả thi

Tính khả thi thể hiện ở tính công khai dân chủ trong nhà trường, kế hoạch thực hiện cần bàn bạc cụ thẻ theo từng bộ phận, theo đó từng bộ phận đề ra giải pháp thực hiện, cùng đưa ra các quan điểm và thống nhất các quan điếm ấy. Nhất thiết phải biến kế hoạch của nhà trường thành kế hoạch của từng cá nhân thỉ kết quả mới cao được.

Muốn xây dựng kế hoạch có hiệu quả phải trên cơ sở thực tiễn tại đơn vị, tại địa phương, cần đề ra những chỉ tiêu cụ thẻ, những biện pháp cụ thể vừa sức, tạo niềm tin cho cá nhân, cho tập thể sư phạm trong nhà trường khi thực hiện.

Kết quả thực hiện có đạt được mục tiêu đề ra là do giải pháp có khả thi hay không, muốn vậy giải pháp phải giải quyết được mâu thuẫn trong từng nội dung công việc một cách đồng bộ, đó là mâu thuẫn giữa csvc với công tác ứng dụng CNTT; mâu thuẫn giữa yêu cầu chất lượng với đội ngũ CBQL, GV; mâu thuẫn giữa quản lý và CBGV: mâu thuẫn giữa cơ chế quản lý và trình độ quản lý vv...

3.2.Các giải pháp quản lý

3.2.1. Giải pháp 1: Nâng cao nhận thúc và bồi dưỡng kỹ năng úng dụng

CNTT cho cán bô,giáo viên , công nhân viên.

3.2.1.1. Mục tiêu của giải pháp

Thành công của công tác ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động của một nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc quán triệt và nâng cao nhận thức, trách nhiệm đến toàn thể cán bộ, giáo viên trong đơn vị nhất là thủ trưởng đơn vị. Vì thực tế cho thấy ở đơn vị nào có lãnh đạo, giám đốc say mê, quan tâm đến ứng dụng CNTT thì ở đó công tác cải cách hành chính, công tác ứng dụng CNTT trong quản lý, dạy và học có nhiều khởi sắc và đạt nhiều kết quả tốt. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chính vỉ thế đế nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong các trường TTGDTX, trước tiên việc tác động đến nhận thức là điều quan trọng nhất, sau đó tố chức bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT đối với từng CB-GV-CNV trong các TTGDTX .

GDĐT, CNTT đang và sẽ tạo nên những cuộc cách mạng trong công tác quản lý cũng như dạy học ở các TTGDTX. Với số lượng không ít đội ngũ cán bộ, giáo viên có tuổi đời lớn, một số khác có tâm lý ngại khó trong việc tiếp cận, thực hiện,... làm cho tính khó khăn trong nội dung này càng tăng. Chính vì thế sự giúp đỡ, khuyến khích, động viên đê tác động đến nhận thức, cùng với sự tổ chức, tập huấn cụ thể để tất cả các thành viên đều vận dụng đồng bộ nhằm làm cho bộ máy nhà trường hoạt động tốt hơn.

b.Tổ chức thực hiện giải pháp tác động đến nhận thức và bồi dưỡng kỹ năng ứng dụng CNTT là

- Nâng cao nhận thức đế CBQL, GV, NV và học sinh thấy rằng việc ứng dụng CNTT trong quản lý GD cũng như trong dạy học là một nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường trong giai đoạn hiện nay.

- Tác động đến nhận thức để mọi thành viên trong một đơn vị trường học hiểu được CNTT là một công cụ hỗ trợ đắc lực cho CBQL trong hoạt động quản lý; CNTT là một công cụ đắc lực cho mọi hoạt động của người quản lý, tuy nhiên CNTT không thê giúp người quản lý làm được mọi việc, hay thay thế cả CBQL.

đó cho thấy kinh nghiệm ứng dụng Tin học hay ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động quản lý tại các trường TTGDTX còn rất khiêm tốn. Chính vì thế việc nâng cao trình độ tin học mà đặc biệt là nâng cao trình độ, khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng ứng dụng CNTT vào các hoạt động là một trong những yếu tố quan trọng nhất đê nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT.

3.2.1.3. Điều kiện thực hiện giải pháp

Do đó, để các đơn vị trường TTGDTX nâng cao hiệu quả việc ứng dụng CNTT trong hoạt động quản lý cần phải

- Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng kiến thức CNTT cho cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong toàn ngành đê nâng cao nhận thức, hoàn thiện kỹ năng về CNTT.

- Bên cạnh việc cử giáo viên tham gia các lớp bồi dưỡng, đào tạo của Sở GDĐT các trung tâm phải chủ động tố chức bồi dưỡng cho cán bộ, giáo viên về tin học căn bản, truy cập Internet và xây dựng bài giảng điện tử, ...

phần mềm này mang lại cho đưn vị cho công tác quản lý của mình, để chỉ đạo và khai thác một cách hiệu quả những tiện ích mà CNTT mang lại.

* Đổi với giáo viêm cần nâng cao trình độ tin học đẻ phục vụ chính cho công tác giảng dạy là chủ yếu và một phần quản lý điểm số, quản lý, theo dõi học sinh, soạn giảng bài giảng có ứng dụng CNTT. Vì thế, điều cần thiết nhất của giáo viên là nâng cao năng lực thể hiện tính hiệu quả và tính su phạm qua bài giảng có ứng dụng CNTT. Và cũng chính vì thế người CBQL chuyên môn cũng cần nắm vững nội dung, kiến thức này đế chỉ đạo, triến khai và kiểm tra quá trình thực hiện.

* Đổi vói cán bộ trực tiếp sử dụng phần mềm CNTT: là cán bộ trực tiếp

sử dụng phần mềm, trước hết những cán bộ này cần nâng cao thêm về kiến thức máy tính và tin học. Bởi khi hiếu sâu về máy tính thì những sự cố đơn giản, những lỗi kỹ thuật đơn giản sẽ không trở ngại đối với họ, tiếp đó những cán bộ này cần phải nâng cao kỹ năng, kỹ xảo sử dụng phần mềm, có thế mới có thể khai thác một cách hiệu quả các hữu ích mà phần mềm cung cấp.

Thành công của công tác ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động của một nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào việc quán triệt và nâng cao nhận thức, trách nhiệm đến toàn thê cán bộ, giáo viên trong đơn vị nhất là thủ trưởng đơn vị. Thực tế cho thấy ở đơn vị nào có lãnh đạo, giám đốc say mê, quan tâm đến

học để ứng dụng CNTT đạt hiệu quả. Tuy nhiên, phần lớn cán bộ, giáo viên mới có chứng chỉ A từ đó cho thấy kỹ năng ứng dụng CNTT vào trong các hoạt động quản lý tại các trường TTGDTX còn rất khiêm tốn. Chính vì thế việc nâng cao trình độ tin học mà đặc biệt là nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT,bồi dưỡng kiến thức CNTT vào các hoạt động cụ thể là một trong những yếu tố quan trọng nhất để nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT.

3.2.2. Giải pháp 2: Hoàn thiện chính sách , quv chế, xây dụng kế hoạch phát triển ứng dụng CNTT

3.2.3.1. Mục tiêu của giải pháp

Nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT vào các trường TTGDTX cần có hệ thống văn bản pháp quy, quy định, quy chế, kế hoạch cụ thê và phù hợp.

Một phần của tài liệu MỌT só GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ THÔNG TIN ở các TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 49 - 83)