Ứng dụngCNTT trong GDĐT

Một phần của tài liệu MỌT só GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ THÔNG TIN ở các TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 26)

9. Cấu trúc của luận văn

1.3.2. ứng dụngCNTT trong GDĐT

Trong giai đoạn hiện nay, nội dung ứng dụng CNTT trong một nhà trường là rất phổ biến, các nội dung cả về QL cũng như trong quá trình giảng dạy. Một trong những nội dung được đặc biệt chú ý hiện nay là việc thiết lập, xây dựng và khai thác phần mềm tương ứng với những nhiệm vụ cụ thể.

Microsott'

Windows

Microsott' Mícrosott

Ngoài ra còn có một số phần mềm hỗ trợ hệ thống như sao lưu dữ liệu , dọn dẹp dữ liệu (CClean), phần mềm chống virus của BKAV, Kaspersky ,Trend Micro Titanium Internet Security.

1.3.2.2. Phần mềm ứng dụng

Phần mềm ứng dụng là bất cứ công CỊ1 nào có tính năng và mục đích

(Microsoữ Offíce) và Base (OpenOữice)

- Xây dựng, soạn thảo các công thức toán học: Equation Editor )

b. Phần mềm ứng dụng xem phim, nghe nhạc, xem ảnh

- Phần mềm nghe nhạc, xem phim, đa phương tiện cũng là một thể loại ứng dụng phố biến. Đó là: Windows Media Player

! ỉ. , RealPlayer, FlvPlayer ũãiáÉ f[ Picasa. b. Phần mềm ứng dụng dạy và học

21

- Giáo trình điện tử, bài giảng điện tử (courseware) là thuật ngữ được kết hợp từ ‘course’ và ‘software\ Giáo trình điện tử là tập hợp những tài nguyên số dưới hình thức các đối tượng học tập, xâu chuỗi với nhau theo một cấu trúc nội dung, định hướng theo chiến lược GD của nhà thiết kế, phần

HỆ THÓNG HỌC TẠP TRựC TUYẺN - TTGDTX TÂN BÌNH

CUn Ytil :fai ỊỊCI ► SÌTSlUpMm NavỉgaUon Các kboá học lũ* *n cõ ■* Myboai* Smh vịt 12 ” Sitepagee • IVLÙ $xh :hãũ •CkUos • N<*« Diâ l>' *0 ► Bio cáo * Nrprríilỉ > OciMỊVMat* Vlịllýin Settings I VỊilỷ?tic k a L .-

Hình 1.4. Trang Web học trực tuyến

- E-ỉeaming là một hình thức dạy học được hỗ trợ bởi công nghệ. Môi trường của việc dạy học được thế hiện qua máy tính, công nghệ số. E-learning giảm thiểu nhu cầu tương tác trực diện, như phần mềm Lecture ,Presenter

- Thư viện điện tử (e-Library) là dạng thư viện mà tài liệu đã được số hóa thay vì ở dạng cứng như in ấn, sao chụp... Nội dung số của tài liệu có thể truy cập, lưu trữ trên máy tính như phần mềm Greenstone .

- Phòng thỉ nghiệm ảo là tập hợp các tài nguyên số đa phương tiện dưới

hình thức đối tượng học tập, nhằm mục đích mô phỏng các hiện tượng vật lý, hóa học, sinh học... xảy ra trong tự nhiên hay trong phòng thí nghiệm. Đặc điểm nổi trội là tính năng tương tác cao, giao diện thân thiện với người sử dụng và có thể mô phỏng những quá trình, điều kiện giới hạn khó xảy ra trong tự nhiên hay khó thu được trong phòng thí nghiệm. Thí nghiệm ảo hỗ trợ trong trường hợp thiếu phương tiện, điều kiện thí nghiệm giúp người học chủ động học tập phù hợp với tinh thần người học là trung tâm của GD hiện đại.

+ Phần mềm thí nghiệm vật lý ảo Crocodile Physics.

Hình 1.5. Mô hình quản lý trên mạng Internet

MAS TRUNG TẢM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TÀN BÌNH U hcmttgdtitanbinh

CÁN BÔ THI CỬ

B Eầ I D i A ề

Hồ SO học Cộp nhét hà sổđểm Điểm danh Vi3hạm Khen thướng arh__________ỗơ 2 _______________l____________________________-Kỷ luật Họcsiih ► Tổng két điển ► Tổng kết điểir theo học kỳ

D D y ũ SE

Tỏng lết đ^m xẻp loại hạnh xểp loại 1ỌC xếp loại lớp cập nhặt tổ' Quản thi ạl Quản lỳ

I

___________* kiến * sinh * nghiệp '1_______________2 ogróị Cắp học cáp 3 Nám học 2012 0 Khối 10 * LOAI 10A 2 10A 3 10A 4 10A 5

Đặc biệt hơn Dự án SREM [12] thuộc Bộ GDĐT đã cho ra đời và cung cấp cho các đơn vị các phân hệ QL trong nhà trường bao gồm: Phân hệ hệ thống; Phân hệ QL Thiết bị; Phân hệ QL Giảng dạy; Phân hệ QL học sinh ;

rrsexrin QL Tài chính Tàỉ sản Quản lý Thiết bị i ú QL Nhan sụ 7 Tliổng kẽ giáo dục (EMIS) °**«« *1 *® ^ Quản lý Đicni Hệ thong Giám sát — đánh giả (M&E)

Quản lý Giảng dạy

Hình 1.8. Phân hệ QL hệ thống của dự án SREM

1.4.Cơ sở pháp lý của đề tài

Trong giai đoạn hiện nay trước những chuyển biến mạnh mẽ và ngày càng sâu sắc về kinh tế - xã hội trên phạm vi toàn thế giới, giáo dục người lớn, giáo dục không chính quy, giáo dục thường xuyên ngày càng có vị trí quan trọng. Nghị quyết Trung ương 2, khóa VIII đã khẳng định mục tiêu : “Mở rộng các hình thức học tập thường xuyên đặc biệt là hình thức học từ xa

Nghị định 90/CP ngày 24/11/1993 của chính phủ xác định : “Giáo dục thường xuyên là một trong năm phân hệ của hệ thống giáo dục quốc dân,

Nghị quyết TW4 khóa VII đã khẳng định : “Cần phải thực hiện một nền giáo dục thường xuyên cho mọi người, xác định học tập suốt đời là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi công dân”.

Nghị quyết TW2 khóa VIII đã ghi : “Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời, thực hiện công bằng trong giáo dục - đào tạo, đa dạng hóa các loại hình giáo dục - đào tạo, tạo cơ hội cho mọi người có thể lựa chọn cách học phù họp với nhu cầu và hoàn cảnh của mình.

Theo điều 40, mục 5 của luật giáo dục “Giáo dục không chính qui là phương thức giáo dục giúp cho mọi người vừa làm vừa học, học liên tục, suốt đời nhằm hoàn thiện nhân cách, mở rộng hiểu biết, nâng cao trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ đẻ cải thiện cuộc sống, tìm việc làm và thích nghi với đời sống xã hội”.[9]

Đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định phải đẩy mạnh CNH, HĐH để đến khoảng năm 2020 nước ta về cơ bản sẽ trở thành nước công nghiệp, đồng thời cũng xác định là chúng ta sẽ phải “tận dụng mọi khả năng đế đạt trình độ tiên tiến, hiện đại về khoa học và công nghệ, đặc biệt là CNTT, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và pho biến hon những thành tựu công nghệ hiện đại và tri thức mới, từng bước phát triến kinh tế tri thức ”.

Quyết định của Thủ tướng Chính phủ số 246/2005 /QĐ-TTg ngày 6 tháng 10 năm 2005 phê duyệt chiến lược phát triển công nghệ thông tin và

với quá trình đổi mới và bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, phải được lồng ghép trong các chương trình , hoạt động chính trị, quản lý ,kinh tế , văn hóa, xã hội, khoa học công nghệ và an ninh quốc phòng.”

Quyết định số 698/QĐ-TTg ngày 1/6/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020;

Chỉ thị số 15/CT-TTg ngày 22 tháng 5 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ về việc tăng cường sử dụng văn bản điện tử trong hoạt động của cơ quan nhà nước;

Chỉ thị số 55/2008/CT-BGDĐT ngày 30/9/2008 của Bộ trưởng Bộ GDĐT về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2008-2012;

Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;

mềm quản lý trường học trong các trường phổ thông. Trong đó bắt buộc phải sử dụng hệ thống VEMIS gồm 7 phân hệ: QL học sinh; QL thư viện; QL thiết bị; QL nhân sự; QL giảng dạy; QL tài chính, tài sản; Giám sát, đánh giá.

Kết luận chương 1

CNTT ngày càng có nhiều ứng dụng trong mọi lĩnh vực và trong lĩnh vực giáo dục có không ít những ứng dụng quan trọng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học cũng như quản lý giáo dục với vai trò là công cụ hữu hiệu cho mọi công việc.

ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý giáo dục là một trong những vấn đề mà ngành giáo dục và đào tạo đang rất quan tâm, thể hiện có rất nhiều văn bản chỉ đạo liên quan và cả những phần mềm được thiết kế, lập trình từ sự chỉ đạo của Bộ GDĐT. Chính vì sự quan tâm này mà việc ứng dụng CNTT trong QLGD ngày càng được tốt hơn. Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều đề tài nghiên cứu ứng dụng trong ngành giáo dục từ cấp Mầm non, Tiểu học,THCS,THPT cho đến Cao đắng, Đại học. Tuy nhiên, thực trạng về cơ sở

Diện tích Chương 2 THựC TRẠNG QUẢN LÝ ỨNG DỤNG CNTT Ở CÁC TTGDTX, THÀNH PHÓ HỎ CHÍ MINH Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý Thành phố Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh có tọa độ 10°10' - 10°38' Bắc và 106°22’ - 106°54’ Đông, phía bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Nằm ở miền Nam Việt Nam, Thành phố Hồ Chí Minh cách Hà Nội 1.730 km theo đường bộ, trung tâm thành phố cách bò biển Đông 50 km theo đường chim bay. Với vị trí tâm điểm của khu vực Đông Nam Á, Thành phố Hồ Chí Minh là một đầu mối giao thông quan trọng về cả đường bộ, đường thủy và đường không, nối liền các tỉnh trong vùng và còn là một cửa ngõ quốc tế.Thành phố Hồ Chí Minh là xã Thái Mỹ, huyện Củ Chi.Cực Nam là xã Long Hòa, huyện cần Giờ.Cực Đông là xã Thạnh An, huyện cần Giờ.

2.1.2. Đặc điểm tình hỉnh kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh

Nghị quyết 01-NQ/TW của Bộ Chính trị ngày 14/4/1982 khẳng định

“Thành pho Hồ Chí Minh là trung kinh tế ỉởn, một trung tâm giao dịch quốc tế và du lịch của nước ta. Thành phổ Hồ Chí Minh có vị trí chính trị quan trọng sau Thủ đô Hà Nội”. Sau 20 năm thực hiện Nghị quyết đó của Bộ Chính trị và 16 năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng ta, thành phố đã có bước phát triển vượt bậc trên mọi lĩnh vực. Tốc độ tăng trưởng bình quân mỗi năm trước 1982 chỉ là 2,18%; từ 1982-1986 đạt 8,17%; đến 1995 tăng 15,3%. Thời kỳ 1996-2000, do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ, tốc độ tăng trưởng GDP vẫn đạt mức cao nhất nước là 9,0%, đến năm 2001 tăng 9,5%, tạo đà cho sự phát triển hên tục vào những năm sau đó. Mức sống vật chất của cư dân ngày càng được cải thiện và không ngừng được nâng cao. GDP bình quân đầu người năm 1985 đạt 586 USD, đến năm 2000 đạt 2.000 USD.

Trên cơ sở đó và với nhu cầu phát triển thành phố trong thập niên đầu thế kỷ XXI, ngày 18/11/2002, Bộ Chính trị đã ban hành Nghị quyết 20- NQ/TW về phương hướng, nhiệm vụ xây dựng thành pho đến năm 2010 đã nhấn mạnh: “Thành phổ Hồ Chí Minh là đô thị lớn nhất nước ta, một trung tâm lởn về kinh tế, văn hỏa, khoa học công nghệ, đầu moi giao lưu quốc tế, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước... ”. So với Nghị quyết 01-NQ/TW 20 năm về trước, NQ 20-NQ/TW đã xác định vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh rõ hơn, cao hơn — đó là “thành phố lớn nhất nước”, là trung tâm

bền bỉ, năng động, sáng tạo, vượt qua nhiều khó khăn thách thức, đạt những thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng - an ninh, xây dựng Đảng. Thành phố đã phát huy vai trò trung tâm về nhiều mặt với khu vực và cả nước, có những đóng góp tích cực vào sự nghiệp đối mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Chuyến dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao, hên tục trong nhiều năm nên sự đóng góp của thành phố cho khu vực và cả nước ngày càng lớn, vị trí trung tâm với động lực thu hút và lan tỏa của thành phố ngày càng rõ nét. Đối với vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh vừa đóng vai trò hạt nhân vừa vai trò đầu tàu, đóng góp vào tốc độ tăng trưởng của vùng năm 2001 là 46,85%, đến năm 2009 đã đóng góp lên đến 60,72%. Đối với cả nước, tỷ trọng GDP của thành phố chiếm 17,2% vào năm 2000 đã tăng lên 19,7% năm 2005, và đến 2010 thì chiếm 21,3%. Tỷ trọng thu ngân sách của thành phố so với tổng thu ngân sách quốc gia năm 2005 là 26,5%, năm 2010 tăng lên 27,81%. Rõ ràng vai trò vị trí của thành phố so với cả nước ngày càng được khăng định, là địa phương đứng đầu trong tăng trưởng kinh tế của cả nước. Theo đà tăng trưởng kinh tế nhanh, mức sống vật chất của dân cư ngày càng được cải thiện và nâng cao. GDP bỉnh quân đầu người năm 1985 đạt 586 USD, năm 2000 đạt 2000 USD, năm 2011 đạt 3.286 USD.

Cùng với phát triển kinh tế, thành phố luôn đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực, giáo dục - đào tạo có nhiều chuyên biến tích cực; chất lượng chăm

sinh tiểu học tăng 19%, trung học cơ sở tăng 6% , trung học phổ thông tăng 31%, đặc biệt sinh viên tăng gần 2,4 lần - 238,8%. Năm 2002, Thành phố đã hoàn thành giáo dục phổ cập bậc trung học cơ sở và đến năm 2009 đã hoàn thành phố cập bậc trung học phổ thông, nâng cao mặt bằng dân trí, giảm khoảng cách giữa giáo dục nội thành và ngoại thành. Thành phố đã hoàn thành qui hoạch chi tiết mạng lưới trường học tại các quận — huyện đến năm 2020, bố trí quỹ đất và tăng đầu tư xây dựng trường học theo qui hoạch phát triển giáo dục - đào tạo. Đen nay chi cho giáo dục chiếm 27,7% ngân sách chi thường xuyên, 20% ngân sách đầu tư xây dựng cơ bản thành phố. Đồng thời đã triên khai qui hoạch xây dựng khu đại học Tây Bắc và Đông Bắc thành phố.

Cùng với phát triển kinh tế - xã hội, hệ thống chính trị thường xuyên được củng cố và hoạt động ngày càng có hiệu quả; an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững; quan hệ đối ngoại, hợp tác quốc tế được tăng cường và mở rộng, tạo môi trường thuận lợi cho phát triển không ngừng của thành phố. Vai trò, vị trí của thành phố đối với khu vực và cả nước ngày càng được nâng cao. Điều đó được thể hiện trong sự đánh giá, khẳng định của Đảng và Nhà nước trong Nghị quyết 16-NQ/TW ngày 10/8/2012 của Bộ Chính trị: “Thành phổ Hồ Chí Minh là đô thị đặc biệt, một trung tâm lớn về kinh tế, văn hóa, giảo dụcđào tạo, khoa họccông nghệ, đầu moi giao lưu quốc tế, là đầu tàu, động lực, cỏ sức thu hút và lan tỏa lỏn của vùng kinh tế trọng điếm phía Nam, có vị trí chính trị quan trọng của cả nước ”.

XI của Đảng đề ra, Thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục nỗ lực phấn đấu, chủ động nắm bắt thời cơ, vượt qua thách thức đế phát triển thành phố nhanh và bền vững với chất lượng và tốc độ cao.

về kinh tế, ra sức khắc phục hạn chế, yếu kém về chất lượng tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế, năng lực cạnh tranh, nâng cao tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ có giá trị gia tăng cao... Khai thác tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế nhanh, bền vững, gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng, giữ mức tốc độ tăng trưởng GDP cao hơn 1,5 lần mức tăng trưởng bình quân cả nước; GDP bình quân đầu người cuối năm 2020 đạt khoảng 8.500 USD (cả nước là 3.000 ƯSD/người/năm) có giải pháp thúc đấy phát triển 9 nhóm ngành dịch vụ và 4 ngành công nghiệp có hàm lượng khoa học - công nghệ và giá trị gia tăng cao do Đại hội VIII và Đại hội IX của Đảng bộ thành phố đề ra. Trong đó tập trung nâng cao tỷ

Một phần của tài liệu MỌT só GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN lý ỨNG DỤNG CÔNG NGHẸ THÔNG TIN ở các TRUNG tâm GIÁO dục THƯỜNG XUYÊN THÀNH PHÓ hò CHÍ MINH (Trang 26)