Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ngành thiết kế thời trang trường cao đẵng kỉnh tế kỹ thuật vinatex TPHCM (Trang 70)

8. Cấu trúc luận văn

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi

Nguyên tắc này đòi hỏi các giải pháp đề xuất phải được áp dụng trong mọi hoàn cảnh, phù hợp với hoạt động thực tiễn của nhà trường và của học sinh, sinh viên. Các giải pháp đề xuất phải thực hiện được mang lại hiệu quả trong việc nâng cao chất lượng quản lý hoạt động ngoại khóa ngành thiết kế thời trang Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TPHCM.

3.2. MỘT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA NGÀNH THIÉT KÉ THỜI TRANG TRƯỜNG CAO ĐẢNG KINH TÉ - KỸ THUẬT VINATEX TPHCM

Từ cơ sở lý luận ở chương 1 và đánh giá thực trạng ở chương 2 chúng tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp quản lí hoạt động ngoại khóa như sau:

3.2.1. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục, đặc biệt là giáo viên bộ môn về vị trí, vai trò của công tác quản lý hoạt động ngoại khóa

3.2.1.1. Mục tiêu giải pháp

Nâng cao được nhận thức cho các lực lượng giáo dục, đặc biệt là giáo viên bộ môn về vị trí, vai trò của công tác quản lý hoạt động ngoại khóa ngành thiết kế thời trang.

3.2.1.2. Nội dung của giải pháp

Đe làm công tác ngoại khóa, trước hết các lực lượng ngành giáo dục cần phải nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động ngoại khóa, từ cấp bộ, ngành, nhà trường, địa phương, toàn xã hội. Muốn thực hiện điều này bộ ngành các cấp phải ra văn bản chỉ đạo cụ thẻ vai trò, trách nhiệm của từng đơn vị đê phối hợp thực hiện hiệu quả. Trong đó vai trò của giáo viên bộ môn cũng hết sức quan trọng, cần được đào tạo bài bản đê có khả năng vừa giảng dạy chính khóa vừa tham gia hướng dẫn, tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HSSV.

3.2.1.3. Tổ chức thực hiện

- Xây dựng chương trình chi tiết hoạt động ngoại khóa trong ngành may thiết kế thời trang.

- Hội thảo khoa học về nội dung chi tiết công tác quản lý hoạt động này trong trường và lĩnh vực chuyên ngành.

I. KÉT LUẬN

Từ những kết quả nghiên cứu trên, chúng tôi rút ra các kết luận sau:

Hoạt động ngoại khóa là một hoạt động rất cần thiết và quan trọng trong giai đoạn đối mới phirơng thức dạy học hiện nay ở các truờng Đại học và cao đắng nghề. Đây là một hoạt động phức tạp đòi hỏi sự cộng đồng trách nhiệm của toàn xã hội.

Quản lý hoạt động ngoại khóa cho học sinh sinh viên ngành Thiết kế thời trang càng trở nên cấp thiết bởi đặc thù của ngành đòi hỏi nhiều kỹ năng chỉ có hoạt động ngoại khóa mới phát huy hết được.

Việc quản lý hoạt động ngoại khóa của học sinh sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TPHCM trong thời gian qua được sự quan tâm, chỉ đạo của ban giám hiệu; được sự ủng hộ của giảng viên và học sinh; đặc biệt là được sự quan tâm của toàn xã hội đã mang lại một số kết quả nhất định. Song nội dung, hình thức, chất lượng và hiệu quả giáo dục chưa theo kịp yêu cầu đối mới không ngìmg của xã hội; chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của một thế hệ trẻ đầy đủ bản lĩnh trí tuệ, đạo đức, văn hóa, lối sống mói.

Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và phân tích thực trạng công tác quản lý hoạt động ngoại khóa của học sinh sinh viên ngành Thiết kế thời trang, chúng tôi đề xuất 7 giải pháp chính như sau:

1. Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục, đặc biệt là giáo viên bộ môn về vị trí, vai trò của hoạt động ngoại khóa

4. Phát huy vai trò, chức năng của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh trong tổ chức các hoạt động ngoại khóa

5. Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa

6. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, phương tiện, kinh phí cho hoạt động phục vụ các hoạt động ngoại khóa

7. Tăng cường quản lí, kiểm tra giám sát, đánh giá các hoạt động ngoại khóa của HSSV

Chúng tôi tin rằng các giải pháp nêu trên đảm bảo phù hợp với mục tiêu đào tạo, đạt tính thực tiễn, tính đồng bộ và tính khả thi, giải quyết phần nào những hạn chế, khó khăn cơ bản trong quá trình quản lý tổ chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh sinh viên.

II. KIÉN NGHỊ

1. Đối với Bộ giáo dục và Đào tạo

- Bộ giáo dục và Đào tạo cần tiếp tục xem xét, nghiên cứu, ban hành các văn bản hướng dẫn việc tổ chức, triển khai và quản lí kế hoạch thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp của sinh viên; có những chế độ ưu đãi, những qui định cụ thể khuyến khích sinh viên tích cực tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp, nhất là những hoạt động tích cực trong việc rèn luyện và phát triển nhân cách của sinh viên;

- Bộ chỉ đạo các trường Cao đắng, Đại học tổ chức xây dựng nội quy, qui định đế hướng dẫn sinh viên, xây dựng, quản lí việc sử dụng thời gian ngoài giờ và tham gia hoạt động ngoại khóa;

2. Đối với Nhà trường và các tổ chức đoàn thể

- Tổ chức quản lý hoạt động ngoại khóa có sự giám sát chặt chẽ và đánh giá đầy đú các kết quả hoạt động ngoại khóa cho HSSV như đã đề xuất.

3. Đối với gia đình

- Gia đình cần chú ý quan tâm tới việc sử dụng thời gian ngoài giờ lên lớp của con em mình qua những kênh thông tin khác nhau; có sự trao đổi định kỳ giữa gia đình và Nhà trường;

- ủng hộ con em mình tham gia các hoạt động ngoại khóa.

4. Đối với sinh viên

- Sinh viên cần nhận thức tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa.Tinh thần và thái độ nghiêm túc tự giác của sinh viên là những yếu tố có ý nghĩa quyết định tới hiệu quả tham gia hoạt động ngoại khóa;

1. A. X. Macarenco, (1974), Một so kinh nghiệm giáo dục, NXB Giáo Dục, HN.

2. A. V. Petrovski chủ biên, (1982), Tâm lí học lứa tuôi và tâm lí học sưphạm-

tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2007), Điều lệ Trường THPT, NXB Giáo dục, HN

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, (2003), Điều lệ Trường Cao đẳng, NXB Giáo dục,

Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo,Quyết định số 72/2008/QĐ-BGDĐT, về hoạt động thê thao ngoại khỏa cho học sinh sinh viên.

6. Các Mác - Ph.Avvnghen, (1993), CacMac — Ănghen toàn tập, NXB Chính trị

Quốc gia, Hà Nội.

13. Trần Khánh Đức, (2004), Quản lý và kiếm định chất lượng đào tạo nhăn lực theo ISO & TOM, NXB Giáo dục Hà Nội.

14. E. K. Krupskaịa, Hội nghị toàn quốc nước Nga (1983), Các vấn để về công tác ngoài lớp, NXB Giáo dục, Hà Nội.

15. Phạm Minh Hạc, (1996), vẩn đề con người trong công nghiệp hóa — hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

16. Hồ Chí Minh, Bàn về giáo dục (1962), NXB Giáo dục, Hà Nội

17. Trần Kiểm, (1990), Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

18. Trần Thị Tuyết Oanh - Phạm Khắc Chương-Phạm Viết Vượng -Nguyễn Văn Diện - Lê Tràng Định (2000), Giáo trình Giáo dục học - tập 2, NXB Đại học Sư phạm.

19. Nguyễn Ngọc Quang, (1989), Những khái niệm cơ bản về quản lý giáo dục,

Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW1, Hà Nội.

20. Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

21. Võ Quang Phúc, (1996), May van đề cấp bách của lý luận dạy học, Trường cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo TW2, Tp. Hồ Chí Minh.

27. Trường Cán bộ quản lí giáo dục Tp.Hồ Chí Minh (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học về van đề “Công tác quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường phô thông

28. Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2007), Tạp chỉ khoa học so 11.

29. Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học hiện đại, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

30. Viện Nghiên cứu giáo dục - Trung tâm Đánh giá và kiếm định chất lượng giáo dục (2007), Hội thảo khoa học “Hiệu quả của hoạt dộng ngoại khóa đoi vói việc nâng cao chất ỉưọng dạy - học trong nhà trường phô thông ”.

Phụ lục 1

PHIÉU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Ban Giám Hiệu)

Đê nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại khóa cho HSSV ngành Thiết kế thời trang, xin các đồng chí vui lòng cộng tác và cho biết ỷ kiến về một so vấn đề sau đã)’ (đánh dấuX vào ô lựa chọn):

- Câu 1: Việc tố chức hoạt động ngoại khóa cho HSSV có vai trò nhu thế nào đối vói

việc nâng cao chất lượng giáo dục?

- Câu 2: Đánh giá của BGH về kết quả thực hiện chức năng quản lí các hoạt động ngoại khóa trong năm học 2012-2013

- Câu 3: Đánh giá của BGH về hiệu quà của các hình thức hoạt dộng ngoại khóa sau:

- Câu 4: Những thuận lợi và khó khăn của quí thầy cô khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho HSSV.

stt Hình thức tô chức

> 1 lần1 lần Thỉnh

/tuần thoảng ít/ Tốt Khá Trungbình Yếukém

8 Tập huấn kỹ năng giao 9 Tố chức giao lưu với các

stt Hình thức tố chức

114

- Câu 5: Ý kiến của BGH nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa:

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của đồng chí.

PHIÉU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Giảng viên)

Đê nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại khóa cho HSSV ngành Thiết kế thời trang, xin các đồng chí vui lòng cộng tác và cho biết ỷ kiến về một so vấn đề sau đã)’ (đánh dấuX vào ỏ lựa chọn):

- Câu 1: Theo quý thầy cô, hoạt động ngoại khóa cho HSSV hiện nay có vai trò như nào ?

- Câu 2: Tầm quan trọng của các hình thức tố chức hoạt động ngoại khóa đang thực hiện tại trường ?

- Câu 3: Ngoài các hình thức tô chức hoạt động ngoại khóa trên, theo quý thầy cô còn

116

- Câu 4: Đánh giá của quí thầy cô về mức độ tố chức thực hiện và hiệu quả của các hình thức hoạt động ngoại khỏa tại nhà trường trong năm học 2012 - 2013.

- Câu 5. Đánh giá của quí thầy cô về thái độ tham gia của HSSV đối với các hoạt động

stt Mục tiêu hoạt động ngoại khóa Đồng ý Tạm

đồng ý Khôngđồng y

stt Nội dung hoạt động ngoại khóa Thường Thỉnh Không

1 Đọc sách, tạp chí thời trang, dệt may

12 Tham gia tập huấn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống,

stt Nội dung hoạt động ngoại khóa

117

- Câu 6: Những thuận lợi và khó khăn của quí thầy cô khi tố chức các hoạt động ngoại khóa cho HSSV.

về thuận lợi:

về khó khăn:

- Câu 7: Ý kiến của quí thầy cô nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngoại

Xin chân ứiành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của quí thầy cô.

PHIÉU KHẢO SÁT Ý KIẾN (Dành cho Học sinh - sinh viên)

Đê nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại khóa cho HSSV ngànlĩ Thiết kế thời trang, các em vui lòng cộng tác và cho biết ỷ kiến vể một sổ vấn đề sau đây> (đánh dấu X vào ô lựa chọn):

- Câu 1: Theo các em, hoạt động ngoại khỏa cho HSSV hiện nay có vai trò như thể nào

- Câu 2: Em hãy cho biết ý kiến của bản thán về những mục tiêu hoạt động ngoại khỏa.

- Câu 3: Mức độ tham gia của các em đối với các nội dung hoạt động ngoại khóa: - Câu 4: Mức độ yêu thích của các em đối với nội dung hoạt động ngoại khóa

14 Tham gia các buối trao đối, giao lưu với các

stt Nội dung hoạt động ngoại khóa

11 Tham gia trình diễn văn nghệ

stt Hoạt động ngoại khóa Thời gian hạn chế

Kinh phí hạn che

Tố Lý do

khác

- Câu 5: Đánh giá của các em về tính hiệu quả của các hoạt động ngoại khóa mà nhà

trường đã tỏ chức ừong năm học 2012-2013____________________________________ - Câu 6: Những khó khăn của các em khi tham gia hoạt động ngoại khóa

1

lượng giáo dục, đặc biệt là giáo

3 Nâng cao chất lượng công tác, tố

4 Phát huy vai trò, chức năng của Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà

6 Tăng cường đầu tư cơ sở vật

7 Tăng cường quản lí, kiêm tra

TT Các biện pháp

Rất Cần ít Không Rất , ítKhông 1

2

Nâng cao nhận thức cho các lực lượng giáo dục, đặc biệt là giáo viên bộ môn về vị trí, vai trò của hoạt động ngoại khóa

3 Nâng cao chất lượng công tác, tố

4 Phát huy vai trò, chức năng của Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà

6 Tăng cường đầu tư cơ sở vật

7 Tăng cường quản lí, kiếm tra

- Câu 7: Ý kiến của các em góp phần nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa ?

Xin chân ứiành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của các em. PHIÉU KHẢO SÁT Ý KI ÉN

(Dành cho Ban Giám Hiệu)

Đê nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại khóa cho HSSV ngành Thiết kế thời trang, chúng tôi để ra một so giải pháp quản lý, xin các đong chí vui lòng cộng tác và cho biết ý kiến về một sổ vấn để sau đây (đánh dấuX vào ô lựa chọn):

- Câu 1: Đánh giá của BGH về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản

lí hoạt động ngoại khóa do chủng tôi đề xuất ?

Câu 2: Ban giám hiệu có giải pháp chỉ đạo nào khác vui lòng ghi ra dưới đây: Câu 3: Nhận xét của BGH về hình thức và nội dung của phiếu đánh giá hoạt động ngoại

khỏa của HSSV ngành Thiết kế thời trang do chủng tôi đề xuất (xem mẫu phiếu đính

Góp ý của BGH về phiếu đánh giá này:

Câu 4: Nhận xét của BGH về mức độ cần thiết và tính khả thi của phiếu đánh giá hoạt

động ngoại khóa của HSSV ngành Thiết kế thời trang do chúng tôi đề xuất.

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của đồng chí.

PHIÉU KHẢO SÁT Ý KI ÉN

(Dành cho Giảng viên)

Đê nâng cao hiệu quả hoạt động ngoại khóa cho HSSV ngành Thiết kế thòi trang, chủng tôi để ra một so giải pháp quản lý, xin các đồng chỉ vui lòng cộng tác và cho biết ỷ kiến về một so van đề sau đây (đánh dấuX vào ô lựa chọn):

- Câu 1: Đánh giá của quí thầy cô về mức độ cần thiết và tính khả thi của các biện pháp

Câu 2: Quí thầy cô có giải pháp nào khác vui lòng ghi ra dưới đây:

Câu 3: Nhận xét của quí thầy cô về hình thức và nội dung của phiếu đánh giá hoạt động

NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ nhân Tập thể Đánh chữ kí (đóng dấu I. Đánh giá về mức độ và kết quả hoạt động ngoại khóa

(mỗi hoạt động tối đa lOđ)

(Đánh giá môi hoạt động qua bản thu hoạch, báo cáo, để tài, thực nghiệm, chứng nhận, chứng chỉ, vãn bằng, khen thưởng...

Tốt: +10đ; Khá: +7đ; TB: +5đ; Yếu kém: Ođ)

1. Tìm hiếu về lịch sử, địa lý, kinh tế, xã hội ở địa phương

2. Tìm hiếu về lịch sử, địa lý, truyền thống của nhà trường

3. Tìm hiếu về lịch sử, xu hướng và thị trường thời trang

17. Tham gia các hoạt động thê thao, văn hóa khác

do nhà

trường, địa phương tố chức

18. Tham gia các buối tham quan, đi thực tế, cắm trại...

19. Tìm hiếu chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước,

học tập theo gương Bác...

20. Tham gia các hoạt động xã hội: mùa hè xanh,

Góp ý của của quí thầy cô về phiếu đánh giá này:

Câu 4: Nhận xét của quí thầy cô về mức độ cần thiết và tính khả thi của phiếu

đánh giá

Xin chân thành cảm ơn sự cộng tác và giúp đỡ của quí thầy cô.

TẬP ĐOÀN DỆT MA Y VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TÉ - KỸ THUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

VINATEX TP. HỒ CHÍ MINH

PHIÉƯ ĐÁNH GIÁ KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CỦA HỌC SINH, SINH VIÊN

Họ và tên:...Ngày tháng năm sinh: Mã số HSSV:...Lớp:...

PHÒNG CÔNG TÁC HSSV

(kí tên, đóng dấu)

HSSV

(kí tên, họ tên)

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ngành thiết kế thời trang trường cao đẵng kỉnh tế kỹ thuật vinatex TPHCM (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w