Khảo sát thực trạng hoạtđộng ngoạikhóa ngành TKTT

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ngành thiết kế thời trang trường cao đẵng kỉnh tế kỹ thuật vinatex TPHCM (Trang 55)

8. Cấu trúc luận văn

2.3.Khảo sát thực trạng hoạtđộng ngoạikhóa ngành TKTT

Để khảo sát, thống kê và phân tích thực trạng hoạt động ngoại khóa tại Trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TPHCM, chúng tôi tiến hành lấy khảo sát ý kiến của Ban giám hiệu, giảng viên và học sinh - sinh viên các lớp thuộc ngành dệt may thời trang.

2.3.1. Dối tượng khảo sát

Ban Giám Hiệu: 04 người, gồm 01 Hiệu trưởng, 03 Phó Hiệu trưởng.

st t Hình thúc tổ chức s ố ỉ(ngiLrời) Rất Tỉ lệ (%) Không 1 Tổ chức tự học, tự35 4 0 0 89,74 10,26 0 0 2

Cuộc thi tìm hiểu về địa31 8 0 0 79,49 20,51 0 0

3 Cuộc thi tìm hiểu về nhà31 8 0 0 79,49 20,51 0 0

5 CLB Ngoại ngữ - tin30 9 0 0 76,92 23,08 0 0

8 tiếp, kỹ năng sống, hướng nghiệp

34 5 0 0 87,18 12,82 0 0

9 Tổ chức giao lưu với các doanh nghiệp và

34 5 0 0 87,18 12,82 0 0

10

Tổ chức hội thảo chuyên34 5 0 0 87,18 12,82 0 0

11

Tổ chức tham quan, dã29 10 0 0 74,36 25,64 0 0

12

Các hoạt động đoàn thể27 12 0 0 69,23 30,77 0 0

- Mức độ nhận thức của HSSV trong việc xác định những hình thức hoạt động giúp các em chủ động tìm hiểu, khám phá tri thức.

- Nhận thức của HSSV về vai trò của hoạt động ngoại khóa.

- Nhận thức của HSSV về những biểu hiện cụ thể mục tiêu hoạt động ngoại khóa.

- Mức độ tham gia của HSSV đối với các nội dung hoạt động ngoại khóa hiện tại.

- Mức độ yêu thích của HSSV và hiệu quả của các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa.

2.3.2.2. Dối vói giảng viên

Khảo sát nhằm phân tích thống kê:

- Ý kiến của giảng viên về hiệu quả các hoạt động trong nhà trường tác động đến công tác giáo dục toàn diện cho học sinh - sinh viên.

- Nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa.

- Nhận thức của giảng viên về các nội dung hoạt động ngoại khóa.

- Đánh giá của giảng viên về thực trạng tố chức các hình thức hoạt động ngoại khóa.

- Đánh giá của BGH về kết quả thực hiện chức năng quản lí các hoạt động ngoại khóa.

- Nhận thức của BGH về các nội dung hoạt động ngoại khóa.

- Đánh giá của BGH về hiệu quả tố chức hoạt động ngoại khóa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đánh giá của BGH về những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến hoạt động ngoại khóa.

2.3.3. Mẫu phiếu khảo sát

Với các mục đích trên, đê khảo sát thực trạng, chúng tôi thiết kế 3 mẫu phiếu cho mỗi nhóm đối tượng như sau:

Mau 1: Dành cho BGH, gồm 5 câu hỏi (xem phụ lục 1)

Mau 2: Dành cho giảng viên, gồm 7 câu hỏi (xem phụ lục 2)

Bảng 2.1. Nhận thức của giảng viên về vai trò của hoạt động ngoại khóa

Nhận xét: Chúng tôi nhận thấy 100% giảng viên đã xác định hoạt động ngoại khóa có một vai trò quan trọng trong hoạt động học tập của HSSV, trong việc giáo dục toàn diện cho HSSV ngày nay.

- Câu 2: Tầm quan trọng của các hình thức tố chức hoạt động ngoại khóa đang thực hiện tại trường ?

Bảng 2.2. Tầm quan trọng của các hình thức tố chức hoạt động ngoại khỏa

Nhận xét:

Hầu hết giảng viên đánh giá cao tầm quan trọng của các loại hình hoạt động ngoại khóa trên với tỉ lệ quan trọng và rất quan trọng là 18,59% và 81,41%. Không có ai đánh giá ít quan trọng và không quan trọng.

- Câu 3: Ngoài các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa trên, theo quý thầy cô còn có các nội dung nào khác mang lại hiệu quả giáo dục cao cần đưa vào ?

Kết quả khảo sát:

Hầu như không ai có ý kiến nào khác ngoài các nội dung mà chúng tôi đưa ra ở câu hỏi 2 về các nội dung hoạt động ngoài khóa. Điều này cho thấy mức độ quan tâm về hoạt động ngoại khóa của giảng viên còn hạn chế.

1 Tổ chức tự học, tự 0,0 12,8 79,5 7,7 5,1 23,1 69,2 2,6

2 Cuộc thi tìm hiểu về o 74,4 25,6 2,6 30,8 61,5 5,1

3 Cuộc thi tỉm hiểu về o 89,7 10,3 17,961,5 20,5 0,0

5 CLB Ngoại ngữ - tin

học 0,0 25,6 71,8 2,6 17.951,3 30,8 0,0

8 Tập huấn kỹ năng giao tiếp, kỹ7 năng sống,

0,0 2,6 76,9 20,5 2,6 20,5 <1

00

9 Tổ chức giao luu vói các doanh nghiệp và

o 59,0 41,0 2,6 17,9 76,9 2,6

10 Tố chúc hội thảo chuyên đề, thi tay

0,0 2,6 86,4 12,4 21,137,5 41,0 0,4 11 Tổ chức tham quan, o 35,9 64,1 17,946,2 33,3 2,6 12 Các hoạt động đoàn 0,0 12,8 84,6 2,6 23,135,9 38,5 2,6 stt Hình thức tổ chúc Rất Thích Bình Không Rất Thích Bình Không 1 Đọc sách, tạp chí 12 15 8 4 30,77 38,46 20,51 10,26 2 Đọc các thông tin về thời trang trên

11 14 9 5 28,21 35,90 23,08 12,82

3 Tìm hiểu xu hướng và thị trường thời

6 11 18 4 15,38 28,21 46,15 10,26

Bảng 2.3. Mức độ tô chức thực hiện và hiệu quả của hoạt động ngoại khỏa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:

Trung bình tống tỉ lệ giảng viên đánh giá mức độ thực hiện thường xuyên; thỉnh thoảng và ít / không thực hiện lần lượt là 0,2%; 11,3%; 71,9%; 16,6% ứng với mức độ hiệu quả tốt; khá; trung bình; yếu kém là 15,2%; 41,8%; 41,2%; 1,7%. Nhận xét chung thì hầu hết hoạt động nào tố chức thường xuyên hơn sẽ có hiệu quả cao hơn, trong đó hoạt động ngoại khóa hiệu quả nhất cho HSSV ngành thời trang là CLB Thời trang với tỉ lệ tốt khá là 87,2%. Do đó chú trọng đây mạnh hoạt động của CLB Thời trang là điều cần thiết cho HSSV của ngành.

Kết quả thống kê cũng cho thấy sự đánh giá khác nhau của các giảng viên về mức độ tổ chức thực hiện và hiệu quả, qua đó chúng tôi nhận thấy các hoạt động này gần như chưa được sự quan tâm đúng mức, nhiều giảng viên không rõ các hoạt động này gồm những nội dung gì, diễn ra khi nào, kết quả ra sao... rất khó để đánh giá bởi chưa có sự quản lý nhất quán.

- Câu 5. Đánh giá của giảng viên về thái độ tham gia của HSSV đối với các hoạt động ngoại khóa trong năm học 2012-2013.

6 Tìm hiểu về nhà 4 8 23 4 10,26 20,51 58,97 10,26

7 Tham gia các hoạt động thiết kế thời

13 15 10 1 33,33 38,46 25,64 2,56

8 Tham gia các hoạt động trình diễn thòi

9 17 11 2 23,08 43,59 28,21 5,13

9 Tham gia các hoạt động của CLB

6 9 17 7 15,38 23,08 43,59 17,95

10 Tham gia các hoạt động của CLB Tin

3 7 21 8 7,69 17,95 53,85 20,51

11 Tham gia trình diễn 8 9 13 9 20,51 23,08 33,33 23,08

12 Tham gia tập huấn kỹ năng giao tiếp, kỹ năng sống,

7 15 13 4 17,95 38,46 33,33 10,26

13 Diễn thuyết trước 3 5 17 14 7,69 12,82 43,59 35,90

14 Tham gia các buổi giao lưu với các doanh nghiệp và

9 9 14 7 23,08 23,08 35,90 17,95

15 Tham gia các buổi hội thảo chuyên đề,

5 11 16 7 12,82 28,21 41,03 17,95

17 Tham gia các buồi tham quan, dã ngoại

10 10 13 6 25,64 25,64 33,33 15,38

18 Tham gia các hoạt 12 13 10 4 30,77 33,33 25,64 10,26

Nhận xét:

Trung bình tỉ lệ GV đánh giá mức độ yêu thích của HSSV đối với các hoạt động ngoại khóa với mức độ rất thích; thích; bình thường và không thích là 19,94%; 27,49%; 37,18%; 15,38%. Kết quả này cho thấy sự thiếu lạc quan của GV khi tố chức, đánh giá sự tham gia các hoạt động ngoại khóa của HSSV.

- Câu 6: Những thuận lợi và khó khăn của giảng viên khi tổ chức các hoạt động ngoại khóa cho HSSV.

Kết quả thu được nhận với xét chung như sau:

về thuận lợi: được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, phòng khoa, các câu lạc bộ, được sự ủng hộ tham gia một số hoạt động một cách nhiệt tình của bản thân học sinh và phụ huynh học sinh.

về khó khăn: năng lực tổ chức các hoạt động của đội ngũ cán bộ giảng viên không đồng đều nhau, chậm đối mới nội dung, phương pháp và đa dạng hóa hình thức hoạt động, bị ràng buộc, phụ thuộc nhiều bởi điều kiện cơ sở vật chất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

st Chức năngngoại khóa- Câu 7: Ý kiến của GV nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động

Kết quả: không có.

2.3.4.2. Ket quả khảo sát đối vói Ban Giám Hiêu

- Câu 1: Việc tố chức hoạt động ngoại khóa cho HSSV có vai trò như thế nào đối với việc nâng cao chất lượng giáo dục?

Bảng 2.5. Đánh giá của BGH về vai trò của hoạt động ngoại khỏa

Nhận xét: Tất cả các thành viên trong Ban Giám Hiệu đều đánh giá cao vai trò quan trọng của hoạt động ngoại khóa đối vói sự nghiệp giáo dục đào tạo.

- Câu 2: Đánh giá của BGH về kết quả thực hiện chức năng quản lí các

hoạt động ngoại khóa trong năm học 2012-2013

Ket quả thu được như bảng 2.6

2 Giao lưu với các doanh nghiệp, 25 50 25 0

3 Tổ chức các hội thi: văn nghệ,thê 50 25 25 0

4 Tố chức các buối nói chuyện chuyên 25 50 25 0

Nhận xét:

Qua khảo sát, BGH đã tự đánh giá về việc thực hiện chức năng cơ bản của quản lí tại đơn vị mình đạt mức độ từ trung bình trở lên. Tuy nhiên, các chức năng này đuợc BGH thực hiện ở các mức độ khác nhau, cụ thể là:

Chức năng xây dựng kế hoạch là chức năng cơ bản đế xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp quản lí giáo dục của nhà trường cần đạt đến nên được BGH quan tâm hàng đầu và thực hiện đạt mức độ tốt 25%, khá 50%. Song, khi chúng tôi trực tiếp hỏi đồng chí Hiệu Trưởng: Đồng chí có xây dựng riêng kế hoạch tố chức hoạt động ngoại khóa cho học sinh trường mình trong năm học không? Đồng chí Hiệu Trưởng trả lời nội dung trên là một phần quan trọng trong kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học của Bộ Giáo dục; nhưng nhà trường không xây dựng thành một kế hoạch riêng mà lồng ghép trong các chương trình chung của toàn trường dựa vào kế hoạch đề xuất của Phòng, Khoa và Đoàn Thanh niên. Trên thực tế, Bộ Giáo dục cũng không biên soạn chương trình riêng cho hoạt động này; vì vậy, tùy điều kiện mỗi trường mà linh hoạt tổ chức thực hiện cho phù hợp. Điều đó phản ánh một thực tế là hiện nay hoạt động ngoại khóa nói chung, ngoại khóa ngành Thiết kế thời trang nói riêng chưa được đặt đúng vị trí, tầm quan trọng chưa ngang bằng với các hoạt động khác, chủ yếu là hoạt động dạy học trên lớp.

Chức năng tố chức thực hiện kế hoạch được BGH đánh giá đạt mức độ thực hiện khá tốt là 50%. Vì mặc dù không xây dựng kế hoạch riêng nhưng BGH các trường vẫn bám mục tiêu tổng thể trong năm học và kế hoạch tháng, hành, các hoạt động chủ điểm tháng, các sự kiện, ngày lễ lớn trong năm, sinh hoạt hè... Chức năng này được đánh giá đạt khá tốt là 75%.

Chức năng kiểm tra, đánh giá thực hiện kế hoạch là hạn chế nhất với tỉ lệ khá tốt là 50%. Điều này phản ánh thực tế là BGH rất lúng túng trong việc xây đựng kế hoạch tổ chức và thống nhất các tiêu chí, hình thức kiểm tra đánh giá hiệu quả các nội dung hoạt động ngoại khóa. Hoạt động này chủ yếu dựa vào số lượng học sinh tham gia, sự thay đổi thái độ học tập trên lóp và kết quả học tập cuối cùng của học sinh. Đây là khâu cuối cùng của quá trình quản lí nhưng vẫn còn bỏ ngỏ mà các cấp quản lí giáo dục cần quan tâm nghiên cứu giải quyết, đặc biệt là Bộ Giáo dục cần tăng cường chỉ đạo cụ thể, Bộ đưa ra tiêu chí kiểm tra đánh giá một cách khoa học và đồng bộ. Có như thế thì quá trình quản lí các hoạt động ngoại khóa mỏi đạt hiệu quả theo yêu cầu đổi mới tư duy quản lí nhằm nâng cao chất lượng quản lí giáo dục toàn diện tại các cơ sở giáo dục trường học.

Nhận xét:

Để đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khóa qua các loại hình hoạt động là một công việc không đơn giản vì nó đòi hỏi phải có một quá trình kiêm nghiệm và một tiêu chí đánh giá khoa học, thống nhất do cơ quan quản lí giáo dục cấp cao đề ra; vì thế mà các ý kiến đánh giá này phần lớn chỉ dựa vào kết quả thống kê rèn luyện và kinh nghiệm của người quản lí.

Kết quả thu được cho thấy BGH các trường đều đánh giá cao hiệu quả của 4 loại hình trên, các loại hình này đều đạt khá tốt từ 75% trở lên. Riêng với các hình thức câu lạc bộ, BGH nhà trường đánh giá chưa cao, chỉ đạt 50%. Đây là hạn chế phổ biến mà các trường thường gặp, nguyên nhân do HSSV không có nhiều thời gian, kinh phí sinh hoạt tại các câu lạc bộ, đồng thời các câu lạc bộ do hoạt động tự quản, hầu hết đều mới thành lập, còn non trẻ, chưa thật sự có kinh nghiệm tố chức hoạt động và kinh phí hạn hẹp.

Do đó, BGH các trường cần có biện pháp hỗ trợ tích cực, tăng cường bồi dưỡng những người làm chủ nhiệm các câu lạc bộ này để loại hình này ngày càng thu hút đông đảo HSSV tham gia, đặc biệt là ngành Thiết kế thời trang rất cần đấy mạnh hoạt động này.

- Câu 4: Những thuận lợi và khó khăn ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HSSV.

Kết quả thống nhất với những nội dung cơ bản sau:

về thuận lợi: Hoạt động ngoại khóa là một trong những mảng hoạt động quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục - đào tạo của nhà trường, được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp Đảng, chính quyền, các ban ngành, đoàn thê trong và ngoài nhà trường; kinh tế ngày càng phát triển tạo điều kiện cho toàn xã hội quan tâm chăm lo cho sự nghiệp giáo dục; đội ngũ cán bộ quản lí, giảng viên yêu nghề, có tâm huyết với học sinh; xây dựng được mối liên kết, phối hợp giữa các lực lượng giáo dục xã hội; đa số học có ý thức, có tinh thần học

sttMục tiêu hoạt động ngoại khóa

Số % Số % Số

1

Bồi dưỡng thái độ tích cực tham gia các hoạt động giáo dục ngoài

230 74,19 72 23,23 8 2,58

2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Gắn bó nhà trường với địa 228 73,55 78 25,16 4 1,29

3

Giúp HSSV ham thích 215 69,35 83 26,77 12 3,87

4

Xây dựng được không khí học 247 79,68 57 18,39 6 1,94

6

Mở rộng, nâng cao kiến thức, tay 198 63,87 101 32,58 11 3,55

stt

Thường Thỉnh Không

ngoại khóa số % SỐ % SỐ %

1 Đoc sách, tap chí thời 57,42 129 41,61 3 0,97

2 Đoc các thông tin về thời 56,45 123 39,68 12 3,87

3 Tìm hiểu xu hướng và thi 40,00 143 46,13 43 13,87

4 Tìm hiểu các doanh nghiêp 24,52 153 49,35 81 26,13

hỏi, tích cực tham gia các phong trào Đoàn thể, các hoạt động ngoại khóa trong quá trình học.

về khó khăn: Một bộ phận cán bộ lãnh đạo và nhân dân địa phương chưa thấy hết tầm quan trọng của hoạt động ngoại khóa, số lượng học sinh quá đông mà điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường không đủ đáp ứng nên nhiều học sinh không thể tham gia một số hoạt động, kinh phí cho các hoạt động còn hạn chế. Sự phối họp, phân công trách nhiệm, quyền hạn giữa các tổ chức, ban ngành, đoàn thể chưa cụ thê, chưa có sự phối hợp chặt chẽ. Sự phối hợp tổ chức hoạt động ngoại khóa cho HSSV giữa các đoàn thể, cá nhân giảng viên trong nhà trường không đồng bộ. Còn bộ phận giảng viên chúng ta có kiến thức nhưng chưa có kinh nghiệm tổ chức, có bộ phận giảng viên quan niệm chỉ làm tốt công tác chuyên môn, xem hoạt động ngoại khóa là hoạt động phụ trợ, hoạt động không quan trọng; xem hoạt động này là nhiệm VỊ1 của BGH, của Đoàn thanh niên; điều này cũng phần nào làm giảm ấn tượng, hiệu quả các hoạt động ngoại khóa. Trong khi việc tố chức phải rất sáng tạo thì nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động ngoại khóa còn đơn điệu, xơ cứng, thiếu sức hấp dẫn lôi cuốn mọi đối tượng HSSV. Việc tăng cường quản lí, kiểm tra đánh giá các hoạt động ngoại khóa thiếu cụ thể, sâu sát.

- Câu 5: Ý kiến của GV nhằm nâng cao chất lượng hoạt động ngoại khóa.

Ket quả: không có.

2.3.43. Ket quả khảo sát đói vói học sinh - sinh viên

- Câu 1: Theo các em, hoạt động ngoại khóa cho HSSV hiện nay có vai trò như thế nào ?

Một phần của tài liệu Một số giải pháp quản lý hoạt động ngoại khóa ngành thiết kế thời trang trường cao đẵng kỉnh tế kỹ thuật vinatex TPHCM (Trang 55)