kết hợp đầu tư tăng cường xây dụng
07 13,2 28 52,8 18 33,9
4
Tăng cường quản lý nề nếp, chất lượng dạy học. Xây dựng bổ sung các văn bản cần thiết quy định các tiêu chí, tiêu chuẩn VH trong nhà trường. (Xem các tiêu chí, tiêu chuấn này là một trong những tiêu chí đánh giá thi đua của cán bộ viên chức, kết
15 28,3 29 54,7 9 16,9106 106
kết quả chuyển biến và chất lirợng tự GD, ý thức chấp hành của mỗi thành viên trong nhà trường đối với công tác xây dựng VHNT, qua đó tuyên duơng những gương điến hình và có biện pháp xử lý đê uốn nắn những hành vi lệch chuẩn. Qua công tác kiểm tra, đánh giá cần thực hiện rà soát những văn bản, những quy định bất cập không còn phù hợp với thực tiễn, trong đó cần rà soát, hoàn chỉnh hệ thống quy trình, thủ tục làm việc vì đây là một trong những điều kiện tiên quyết trong nỗ lực xây dựng VHNT. Cụ thể là hoàn thiện quy chế hoạt động của nhà trường và chuẩn hóa hệ thống thủ tục làm việc.
Trong giải pháp này cần nêu cao tính tự giác và tính gương mẫu của mọi thành viên trong nhà trường, trong đó CB-CNV, GV thực sự phải là tấm gương sáng cho HS noi theo. Đặc biệt nêu cao vai trò của lãnh đạo như ngọn cờ đầu, mà đứng đầu là của hiệu trưởng trong việc dẫn dắt thay đổi và phát triển VHNT. Lãnh đạo vừa thực hiện vai trò là người đề xướng, người hướng dẫn các nỗ lực thay đổi. Lãnh đạo lại có vai trò hoạch định tầm nhìn, truyền bá cho mọi thành viên nhận thức đúng tầm nhìn đó, có sự tin tưởng và cũng nỗ lực thực hiện; cũng như chính lãnh đạo là người có vai trò xua đi những ngờ vực, lo âu của các thành viên trong tố chức nhà trường.
3.4.3. Cách thức.
Cần phải đảm bảo thông tin tuyên truyền về công tác xây dựng VHNT được công bố công khai, thông suốt và đảm bảo “mối liên hệ ngược” có hiệu quả trong quá trình xây dựng VHNT.
Thường xuyên đánh giá VHNT và thiết lập một chuẩn mực mới, những giá trị mới mang tính thời đại; đặc biệt là các giá trị học tập không ngừng và thay đổi thường xuyên. Việc truyền bá các giá trị mỏi cho thành viên trong nhà trường cần được coi trọng song song với việc duy trì những giá trị, chuẩn mực tốt đã xây dựng được và lọc bỏ những chuân mực, giá trị cũ lỗi thời hoặc gây ra ảnh hưởng tiêu cực cho tiến trình phát triển của VHNT .
107
3.4.4. Đối tượng.
Để có cơ sở khoa học cho việc kiểm chứng mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp xây đựng VHNT ở Trường phổ thông Năng khiếu TDTT Nghệ An, chúng tôi đã tiến hành thăm dò ý kiến bằng hình thức phiếu khảo sát trong đội ngũ CBQL, nhân viên và GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của các giải pháp. Ý kiến của 12 CBQL, 05 nhân viên, 36 GV về mức độ cần thiết và tính khả thi của những giải pháp xây dựng VHNT ở Trường phố thông Năng khiếu TDTT Nghệ An mà chúng tôi đã đề xuất được trình bày ở bảng 3.1 và bảng 3.2.
3.4.5. Mức độ cần thiết.
Bảng 3.1: Kết quả đánh giá về mức độ cần thiết của những giải pháp.
108
Qua bảng tống hợp kết quả đánh giá của các CBQL, nhân viên và GV về các biện pháp xây dựng VHNT cho thấy:
- Đa số CBQL và GV đều đánh giá các giải pháp trên ở mức độ cần thiết và rất cần thiết. Không chỉ đội ngũ GV đánh giá công tác xây dựng VHNT là việc làm rất cần thiết mà đội ngũ lãnh đạo, CBQL cũng đánh giá là cần thiết phải thực hiện, cụ thể là lãnh đạo nhà trường rất mong muốn có những bước phù hợp và hiệu quả đối với nhà trường trong công tác xây dựng VHNT.
- Các giải pháp được đánh giá cao do mức độ rất cần thiết đó là các giải pháp: Xây dựng kế hoạch, xác định rõ mục tiêu, nội dung và chương trình xây dựng VHNT (chiếm 79,3%); Tổ chức phong trào thi đua “xây dựng VHNT ” trong HS và trong tập thể cán bộ viên chức nhà trường (chiếm 83%); Tăng cường công tác kiếm tra, đánh giá công tác xây dựng VHNT (chiếm 88,7%).
- Giải pháp xây dựng bổ sung các văn bản cần thiết quy định các tiêu chí, tiêu chuẩn VH trong nhà trường (không cần thiết 3,7%); Xây dựng môi trường cảnh quan sư phạm VH , xanh - sạch - đẹp, kết hợp đầu tư tăng cường xây dựng cơ sở vật chất nhà trường (không cần thiết chiếm 5,7%). Hai giải pháp này được đánh giá thấp hơn do đội ngũ GV lo ngại nếu ban hành thêm các văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn mực VH là cần thiết nhưng dùng các văn bản này để điều chỉnh các hành vi và xem đó là tiêu chuẩn, tiêu chí thi đua của cán bộ công chức hàng năm thì họ sợ bị ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân như xếp loại thi đua dẫn đến ảnh hưởng thu nhập táng thêm hàng năm.
109
Một số ý kiến được hỏi cũng cho rằng việc xây dựng cơ sở vật chất để tạo cảnh quan môi trường sư phạm của nhà trường ngày một tốt hơn là việc nên làm nhưng vẫn chưa thật sự đồng tình với quan điểm là có cơ sở vật chất tốt là có VH tốt, mà việc hình thành VH phụ thuộc chủ yếu vào ý thức của mỗi cá nhân, của từng thành viên trong tố chức nhà trường.
3.4.6. Kết quả khảo sát.
5
Tăng cường vai trò của các tổ chức đoàn thể (tổ chức Đảng, Công Đoàn, Đoàn TN,..) trong các hoạt động tuyên truyền, tổ chức thực hiện xây
18 33,9
28 52,8
7 13,2