Huyếtáp tối đa

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG DÂN Tộc SÁN DÌU VÀ DÂN TỘC KINH HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 51)

6. Những đóng góp mới của đề tài

3.3.3. Huyếtáp tối đa

3.3.3. ỉ. Huyết áp tối đa của học sinh nam

Ket quả nghiên cứu huyết áp tối đa của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.36 và hình 3.29.

16 73 113,97 + 0,85 - 68 114,32 + 0,98 - -0,35 <0,05 17 62 114,26+1,08 0,29 64 115,19 + 0,97 0,87 -0,93 <0,001 18 63 115,03 + 1,76 0,77 67 115,75 + 1,32 0,56 -0,72 <0,01

Tăng trung bình/năm 0,53 0,72

Tuổi Nam Nữ Lê Thanh Hà GTSH TK 90 [2] TSL HSPT [52] Lê Thanh Hà GTSH TK 90 [2] TSL HSPT [52] Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu 16 116,02 116,25 115 117,36 113,97 114,32 110 113,57 17 116,71 117,12 118,3 114,26 115,19 112,38 18 116,76 118,08 120,32 115,03 115,75 113,79

cết quả nghiên cứu của c lúng tôi ( lảng 3.38) cho thấy huyết áp tối đa Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) Xi- X2 p(l-2) n X ± S D Tăng n X ± S D Tăng 16 72 74,21+0,84 - 62 74,35 + 1,32 - -0,14 >0,05 17 69 74,67 ± 0,98 0,46 65 75,01 +0,79 0,66 -0,34 <0,05 18 67 75,53 + 1,02 0,86 63 75,98 + 1,72 0,97 -0,45 <0,05

Tăng trung bình/năm 0,66 0,82

Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) x , - x2 p(l-2)

n X ± S D Tăng n X ± S D Tăng

16 73 72,65 + 0,91 - 68 73,19+1,87 - -0,54 <0,05

17 62 73,05+ 1,85 0,40 64 73,81 + 1,94 0,62 -0,76 <0,05

18 63 73,98 + 1,09 0,93 67 74,32 + 0,97 0,51 - 0,34 >0,05

Tăng trung bình/năm 0,67 0,57

Tuổi Nam Nữ Lê Thanh Hà TSL HSPT [52] GTSHT K90 [2] Lê Thanh Hà TSL HSPT [52] GTSH TK90 [2] Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu 16 74,21 74,35 74,78 72 72,65 73,19 73,46 70 17 74,67 75,01 75,68 73,05 73,81 72,95 18 75.53 75,98 76,31 73,98 74,32 76,63 Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2)

x , - * 2 p(l-2) n X ± SD Tăng n X ± SD Tăng

16 72 3,46 ± 0,45 - 62 3,35 ± 0,57 - 0,11 >0,05 17 69 3,68 ± 0,57 0,22 65 3,47 ± 0,69 0,12 0,21 >0,05

73

- Huyết áp tối đa của học sinh nam tuổi từ 16 đến 18 tăng dần. Huyết áp tối đa của học sinh nam dân tộc Kinh tăng từ 116,02 mmHg lúc 16 tuổi đến 116,71 mmHg lúc 17 tuổi và 116,76 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,37 mmHg/năm. Ở học sinh nam dân tộc Sán Dìu tăng từ 116,25 mmHg lúc 16 tuổi đến 117,12 mmHg lúc 17 tuổi và 118,08 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,92 mmHg/năm.

- Tốc độ tăng huyết áp tối đa theo tuổi ở học sinh nam không đều nhau. - Trong cùng một độ tuổi huyết áp tối đa của học sinh nam dân tộc Kinh luôn thấp hơn dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,23 mmHg (p>0,05), ở tuổi 17 là 0,41 mmHg (p<0,05), ở tuổi 18 là 1,32 mmHg (p<0,001).

Hình 3.29. Biêu đổ huyết áp tối đa của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu

3.33.2. Huyết áp tối đa của học sinh nữ

Ket quả nghiên cứu huyết áp tối đa của học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thuộc dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu thể hiện ở bảng

3.37 và hình 3.30.

74

Bảng 3.37. Huyết áp tối đa (mmHg) của học sinh nữ theo tuối và dân tộc

mmHg

Hình 3.30. Biêu đồ huyết áp tối đa của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu

Qua kết quả bảng 3.37 thấy:

- Huyết áp tối đa của học sinh nữ tuổi từ 16 đến 18 tăng dần. Ớ học sinh nữ dân tộc Kinh tăng từ 113,97 mmHg lúc 16 tuổi đến 114,26 mmHg lúc 17 tuổi và 115,03 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,53 mmHg/năm. Ở học sinh nữ dân tộc Sán Dìu tăng từ 114,32 mmHg lúc 16 tuối đến 115,19 mmHg lúc 17 tuổi và 115,75 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,72 mmHg/năm.

- Tốc độ tăng huyết áp tối đa theo tuổi của học sinh nữ không đều nhau. - Trong cùng một độ tuổi huyết áp tối đa của học sinh nữ dân tộc Kinh luôn thấp hơn dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,35 mmHg (p<0,05), ở tuổi 17 là

75

0,93 mmHg (p<0,001), ở tuổi 18 là 0,72 mmHg (p<0,01). Sự chênh lệch ở cả ba lứa tuổi đều có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.38. Huyết áp tối đa (mmtìg) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau.

của học sinh dân tộc Kinh thấp hơn học sinh dân tộc Sán Dìu ở cùng tuổi và giới tính. Chỉ số này của học sinh tăng dần theo tuổi từ 16 đến 18 tuổi. Hiện tuợng này liên quan đến sự biến đối về cấu trúc và chức năng hệ tim mạch trong quá trình phát triển cá the. Tuổi càng tăng, cơ tim càng khoẻ, buồng tim càng rộng và lưu lượng tim càng tăng nên lượng máu chảy vào động mạch tăng dẫn đến huyết áp tăng. Mặt khác, huyết áp tối đa của học sinh nam luôn cao hơn học sinh nữ ở cả ba lứa tuổi từ 16 đến 18. Nhũng kết quả trên của chúng tôi phù hợp với kết quả nêu trong cuốn “GTSH TK90” [2] và của một số tác giả khác như Trần Đỗ Trinh [55], Trần Trọng Thuỷ [52] .

3.3.4. Huyết áp tối thiểu

3.3.4.1. Huyết áp tối thiêu của học sinh nam

Ket quả nghiên cứu huyết áp tối thiểu của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thuộc dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu thê hiện ở bảng 3.39 và hình 3.31.

Bủng 3.39. Huyết áp toi thiêu (mmHg) của học sinh nam theo tuoi và dân tộc.

76

Hình 3.31. Biêu đồ huyết áp tối thiếu của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu

Qua kết quả bảng 3.39 thấy:

- Huyết áp tối thiểu của học sinh nam tuổi từ 16 đến 18 tăng dần theo tuổi. Trong đó huyết áp tối thiếu của học sinh nam dân tộc Kinh tăng từ 74,21 mmHg lúc 16 tuổi đến 74,67 mmHg lúc 17 tuổi và 75,53 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,66 mmHg/năm. Huyết áp tối thiểu của học sinh nam dân tộc Sán Dìu tăng từ 74,35 mmHg lúc 16 tuổi đến 75,01 mmHg lúc 17 tuổi và 75,98 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,82 mmHg/năm.

- Trong cùng một độ tuổi huyết áp tối thiểu của học sinh nam dân tộc Kinh thấp hơn học sinh nam dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,14 mmHg (p>0,05), ở tuổi 17 là 0,34 mmHg (p<0,05), ở tuổi 18 là 0,45 mmHg (p<0,05). Như vậy là ở tuổi 17 và 18 huyết áp tối thiểu của học sinh nam dân tộc Sán

77

Dìu tăng nhanh làm cho sự chênh lệch với dân tộc Kinh là đáng kể (p<0,05).

3.3.4.2. Huyết áp tối thiêu của học sinh nữ

Ket quả nghiên cứu huyết áp tối thiếu của học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.40 và hình 3.32.

Bảng 3.40. Huyết áp tối thiêu (mmHg) của học sinh nữ theo tuổi và dân tộc.

mmHg

Hình 3.32. Biêu đổ huyết áp tối thiêu của học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu

Qua kết quả bảng 3.40 thấy:

- Huyết áp tối thiếu của học sinh nữ tuổi từ 16 đến 18 tăng dần. Huyết áp tối thiểu của học sinh nữ dân tộc Kinh tăng từ 72,65 mmHg lúc 16 tuổi đến 73,05 mmHg lúc 17 tuổi và 73,98 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,67 mmHg/năm. Ớ học sinh nữ dân tộc Sán Dìu tăng từ 73,19 mmHg lúc 16 tuổi đến 73,81 mmHg lúc 17 tuổi và 74,32 mmHg lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,57

78

mmHg/năm. Tốc độ tăng huyết áp tối thiểu theo tuổi không đều nhau.

- Trong cùng độ tuổi huyết áp tối thiểu của học sinh nữ dân tộc Kinh thấp hon học sinh nữ dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,54 mmHg (p<0,05), ở tuổi 17 là 0,76 mmHg (p<0,05), ở tuổi 18 là 0,34 mmHg (p>0,05). Như vậy là ở tuối 18 sự chênh lệch không đáng kế và không có ý nghĩa thống kê.

Bảng 3.41. Huyết áp toi thiêu (mmHg) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau.

Kêt quả nghiên cứu huyêt áp tôi thiêu cho thây chỉ sô này của học sinh tăng dần theo tuổi từ 16 đến 18 tuổi. Ket quả này phù họp với kết quả của Trần Trọng Thuỳ [52].

Trong nghiên cứu của chúng tôi còn cho thấy ở cùng một độ tuồi huyết áp tối thiếu của học sinh nam cao hơn học sinh nữ, dân tộc Sán Dìu cao hon dân tộc Kinh. Tương tự kết quả trong cuốn “GTSH TK90” [2], “TSL HSPT” [52], nhưng khác với kết quả của Trần Đỗ Trinh [55] cho rằng huyết áp tối thiếu của học sinh nữ cao hon của học sinh nam.

3.3.5. Dung tích sống (VC)

3.3.5.1. Dung tích sống (VC) của học sinh nam

Ket quả nghiên cứu dung tích sống của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.42 và hình 3.33.

Bảng 3.42. Dung tích sống (lít) của học sinh nam theo tuổi và dân tộc

Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X , - X , p(l-2)

n * ± S D Tăng n X ± S D Tăng

16 73 2,76 ± 0,42 - 68 2,68 ± 0,52 - 0,08 >0,05 17 62 2,93 ± 0,34 0,17 64 2,83 + 0,39 0,15 0,10 >0,05 18 63 3,05 + 0,51 0,12 67 3,01 +0,54 0,18 0,04 >0,05

Tăng trung bình/năm 0,15 0,17

Tuổi Nam Nữ Lê Thanh Hà HS SH [57] Nguyễn Văn Tường [59] Lê Thanh Hà HS SH [57] Nguyễn Văn Tường [59] Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu 16 3,46 3,35 3,45 3,53 2,76 2,68 2,35 2,68 17 3,68 3,47 3,45 2,93 2,83 2,4 18 3,87 3,62 3,5 3,05 3,01

cết quả nghiên cứu của c lúng tôi cho thây dung tích sông của học sinh Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X - X p(l-2)

n X ± S D Tăng n *±SD Tăng

16 72 3,15 + 0,12 - 62 3,08 + 0,31 - 0,07 >0,05

17 69 3,31 ±0,21 0,14 65 3,15 + 0,45 0,07 0,14 <0,05

18 67 3,51+0,33 0,20 63 3,30 + 0,58 0,15 0,21 <0,05

Tăng trung bình/năm 0,17 0,11

Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X - X p(l-2)

n X ± S D Tăng n X + SD Tăng

16 73 2,57 ± 0,54 - 68 2,35 + 0,51 - 0,22 <0,05

17 62 2,78 ± 0,32 0,21 64 2,54 + 0,47 0,19 0,24 <0,01

18 63 2,85 + 0,31 0,07 67 2,75 + 0,35 0,21 0,10 >0,05

Tăng trung bình/năm 0,14 0,20

Tuổi Nam Nữ Lê Thanh Hà Nguyễn Văn Tường [59] Lê Thanh Hà Nguyễn Văn Tường [59]

Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu

16 3,15 3,08 2,57 2,35

17 3,31 3,15 3,16 2,78 2,54 2,29

18 3,51 3,30 2,85 2,75

Tuổi Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X, -X, p(l-2)

lít

Hình 3.33. Đồ thị dung tích sống của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu

Qua kết quả bảng 3.42 thấy:

- Dung tích sống của học sinh nam tuổi từ 16 đến 18 tăng dần. Dung tích sống của học sinh nam dân tộc Kinh tăng tù’ 3,46 lít lúc 16 tuổi đến 3,68 lít lúc 17 tuổi và 3,87 lít lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,21 lít/năm. Dung tích sống của học sinh nam dân tộc Sán Dìu tăng từ 3,35 lít lúc 16 tuổi đến 3,47 lít lúc 17 tuổi và 3,62 lít lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,14 lít/năm.

- Tốc độ tăng dung tích sống theo tuổi của học sinh không đều nhau. - Trong cùng một độ tuổi dung tích sống của học sinh nam dân tộc Kinh cao hơn học sinh nam dân tộc Sán Dìu: ở tuổi 16 là 0,11 lít (p>0,05), ở tuổi 17 là 0,21 lít (p>0,05), ở tuổi 18 là 0,25 lít (p<0,05).

80

3.3.5.2. Dung tích sống (VC) của

học sinh nữKet quả nghiên cứu dung tích sống của học sinh nữ THPT huyện Tam

Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thế hiện ở bảng 3.43 và hình 3.34.

Bảng 3.43. Dung tích sổng (lít) của học sinh nữ theo tuoi, dân tộc.

lít

Hình 3.34. Đồ thị dung tích sống học sinh nữ dân tộc Kinh và dân Sán Dìu

Qua kết quả bảng 3.43 thấy:

- Dung tích sống của học sinh nữ tuổi từ 16 đến 18 tăng dần. Ở học sinh nữ dân tộc Kinh tăng từ 2,67 lít lúc 16 tuổi đến 2,93 lít lúc 17 tuổi và 3,05 lít lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,15 lít/năm. Ở học sinh nữ dân tộc Sán Dìu tăng từ 2,68 lít lúc 16 tuổi đến 2,83 lít lúc 17 tuổi và 3,01 lít lúc 18 tuổi,

81

trung bình tăng 0,17 lít/năm.

- Tốc độ tăng dung tích sống theo tuổi của học sinh không đều nhau. - Trong cùng một độ tuổi dung tích sống của học sinh nữ dân tộc Kinh luôn cao hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,08 lít, ở tuổi 17 là 0,10 lít, ở tuổi 18 là 0,04 lít. Mức chênh lệch ở cả ba lứa tuổi là không đáng kể và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.44. Dung tích sổng (lừ) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau

tăng dần theo tuổi từ 16 đến 18 tuổi.

Ớ cùng một độ tuối, dung tích sống của học sinh nam luôn cao hơn học sinh nữ, dân tộc Kinh cao hơn dân tộc Sán Dìu. Ket quả này cũng phù hợp với kết quả nêu trong cuốn “HSSH” [57], và kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuờng [59]. Tuy nhiên khi so sánh kết quả với các tác giả trên chúng tôi nhận thấy kết quả của chúng tôi cao hơn (riêng học nam dân tộc Sán Dìu tuổi 16 có dung tích sống thấp hơn, tuy nhiên sự chênh lệch là không đáng kế). Điều này có thể lý giải, khi điều kiện kinh tế - xã hội được cải thiện, cùng với đà tăng của chiều cao đúng, vòng ngực trung bình, vòng ngực hít vào hết sức thì dung tích sống của học sinh cũng tăng lên.

82

3.3.6. Dung tích sống thở mạnh (FVC)

3.3.6. ì. Dung tích sổng thở mạnh (FVC) của học sinh nam

Ket quả nghiên cứu dung tích sống thở mạnh của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.45 và hình 3.35.Bảng 3.45. Dung tích sổng thở mạnh ị lít) của học sinh nam theo tuổi, dân tộc.

lít 3.6 - 1 3.4 - 3.2 - 3 - 2.8 - 2.6 - 2.4 - 16 17 18 tuổi

Hình 3.35. Đồ thị dung tích sổng thở mạnh của học sinh nam dần tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu

Qua kết quả bảng 3.45 thấy:

- Dung tích sống thở mạnh của học sinh nam tuổi từ 16 đến 18 tăng dần theo tuổi. Ở học sinh nam dân tộc Kinh tăng từ 3,15 lít lúc 16 tuổi đến 3,29 lít lúc 17 tuổi và 3,51 lít lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,17 lít/năm. Ở học sinh nam dân tộc Sán Dìu tăng từ 3,08 lít lúc 16 tuối đến 3,15 lít lúc 17 tuối và 3,30 lít lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,11 lít/năm.

■Kinh ■ Sán Dìu

83

- Tốc độ tăng dung tích sống thở mạnh theo tuổi không đều nhau.

- Trong cùng một độ tuổi dung tích sống thở mạnh của học sinh nam dân tộc Kinh cao hon học sinh nam dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,07 lít (p>0,05), ở tuổi 17 là 0,14 lít (p<0,05), ở tuổi 18 là 0,21 lít (p<0,05).

33.6.2. Dung tích sống thở mạnh (FVC) của học sinh nữ

Ket quả nghiên cứu dung tích sống thở mạnh của học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thế hiện ở bảng 3.46 và hình 3.36.

Bảng 3.46. Dung tích sống thở mạnh (lít) của học sinh nữ theo tuổi, dân tộc.

lít

Hình 3.36. Đồ thị dung tích sổng thở mạnh của học sinh nữ dân tộc Kinh và dần tộc Sán Dìu

Qua kết quả bảng 3.46 thấy:

- Dung tích sống thở mạnh của học sinh nữ tuổi tù’ 16 đến 18 tăng dần. Ở học sinh nữ dân tộc Kinh tăng từ 2,57 lít lúc 16 tuổi đến 2,78 lít lúc 17 tuổi

84

và 2,85 lít lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,14 lít/năm. Dung tích sống thở mạnh của học sinh nữ dân tộc Sán Dìu tăng từ 2,35 lít lúc 16 tuổi đến 2,54 lít lúc 17 tuổi và 2,75 lít lúc 18 tuổi, trung bình tăng 0,20 lít/năm.

- Tốc độ tăng dung tích sống thở mạnh theo tuổi không đều nhau.

- Trong cùng một độ tuổi dung tích sống thở mạnh của học sinh nữ dân tộc Kinh cao hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu và có ý nghĩa thống kê ở tuổi 16 là 0,22 lít (p<0,05), ở tuổi 17 là 0,24 lít (p<0,01), còn ở tuổi 18 là 0,10 lít không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).

Bảng 3.47. Dung tích sổng thở mạnh (lít) của học sinh THPT theo nghiên cứu của tác giả khác nhau

Cũng nhu dung tích sống, dung tích sống thở mạnh của học sinh trong nghiên cứu của chúng tôi tăng dần theo tuổi từ 16 đến 18 tuối. Dung tích sống thở mạnh của học sinh nam luôn cao hơn học sinh nữ. Ket quả này cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Tuờng [59] tại khu vực Thanh Trì và Thượng Đình Hà Nội. Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi cao hơn, điều này cũng có thể được lý giải là do đời sống được cải thiện thì thể lực và các chức năng sinh lý cũng tốt hơn.

Chỉ so Demeny

3.3.7.1. Chỉ sổ Demeny của học sinh nam

Ket quả nghiên cứu chỉ số Demeny của học sinh nam dân tộc Sán Dìu và dân tộc Kinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.48

85

và hình 3.37.

16 62 71,25 + 10,04

17 69 75,22+ 10,27 0,55 65 70,49+ 11,01 -0,76 4,73 <0,05

18 67 75,15 + 11,29 -0,07 63 69,60+ 12,45 -0,89 5,55 <0,01

Tăng trung bình/năm 0,24 -0,83

Tuổi

Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X, -X, p(l-2)

n X ± S D Tăng n X+SD Tăng

16 73 62,93+ 12,01 - 68 60,83 + 11,24 - 2,10 >0,05

17 62 64,94 ± 10,98 2,01 64 60,60+ 12,56 -0,23 4,34 <0,05

18 63 66,03 + 11,51 1,09 67 62,70 + 11,73 2,10 3,33 >0,05

Tăng trung bình/năm 1,55 0,94

Giới tính Chỉ số chức năng của hệ tuần hoàn

Dân tộc Kinh Dân tộc Sán Dìu

Phương trình hồi quy r Phương trình hồi quy r Nam Tần số tim y =-52,541x+ 161,93 -0.51 y = -83,747x + 211,01 -0.54 Huyết áp tối đa y = 51,889x +31,237 0.42 y = 76,7x-7,6021 0,64 Huyết áp tối thiểu y = 59,667x-21,506 0.55 y = 76,53 lx-48,876 0,76 Nữ Tần số timy =-109,59x + 247,09 -0,79 y = -77,467x + 196,85 -0,81 Huyết áp tối đa y = 105,6x - 47,292 0,44 y = 90,83x-24,418 0,51 Huyết áp tối thiểu y = 103,92x - 84,846 0,84 y = 96,395x - 74,024 0,69 ml/kg 80 -1 75 - 4---♦ 70 - * ±---4 65 - 60 - 55 -I---1---1

Một phần của tài liệu MỘT SỐ CHỈ SỐ SINH HỌC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỎ THÔNG DÂN Tộc SÁN DÌU VÀ DÂN TỘC KINH HUYỆN TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(130 trang)
w