6. Những đóng góp mới của đề tài
3.2.1. Chỉ số Pignet
3.2.1.1. Chỉ số Pignet của học sinh nam
Ket quả nghiên cứu chỉ số Pignet của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được thể hiện ở bảng 3.19 và hình 3.13.
Bảng 3.19. Chỉ số Pignet của học sinh nam theo tuốỉ và dân tộc
Các số liệu ở bảng 3.19 cho thây:
- Chỉ số Pignet của học sinh nam giảm dần theo tuổi. Ớ học sinh nam dân tộc Kinh tuổi 16 chỉ số Pignet là 37,72 đến tuổi 17 giảm xuống còn 37,22 và ở
16 73 37,35 + 6,12 - 68 35,36 + 5,28 - 1,99 <0,05
17 62 36,34 ± 6,26 1,01 64 32,24 + 7,21 3,12 4,10 <0,001
18 63 35,74 + 7,17 0,60 67 30,22 + 4,69 2,02 5,52 <0,001
Giảm trung bình/năm 0,81 2,57
Tuổi Nam Nữ Lê Thanh Hà GTSH TK 90 [2] TSL HSPT [52] Lê Thanh Hà GTSH TK 90 [2] TSL Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu 16 37,72 36,55 43,29 37,7 37,35 35,36 41,19 34 17 37,22 35,76 41,24 33,3 36,34 32,24 40,17 31,4 18 36,10 33,79 38,61 31,5 35,74 30,22 36,35 30,8
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.21, bảng 6 - phụ lục) c10 thấy: n ììn chung Tuổi
Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X, -X, p(l-2)
n X ± S D Tăng n X ± S D Tăng
16 72 17,86+ 1,09 - 62 18,33+ 1,88 - -0,47 >0,05 17 69 18,23 + 1,51 0,37 65 18,63 + 1,63 0,30 -0,40 >0,05
18 67 18,73 + 2,09 0,50 63 19,35 + 2,07 0,72 -0,62 >0,05
Tăng trung bình/năm 0,44 0,51
Tuổi
Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X|-*2 p(l-2)
n X ± S D Tăng n X ± S D Tăng
16 73 18,97 + 1,54 - 68 19,19+1,98 - -0,22 >0,05 17 62 19,07 ± 2,39 0,10 64 20,01+2,62 0,82 -0,94 <0,05 18 63 19,21 + 2,28 0,14 67 20,45 + 2,04 0,44 - 1,24 <0,01
Tăng trung bình/năm 0,12 0,63
Tuổi Nam Nữ Lê Thanh Hà GTSH TK 90 [2] TSL HSPT [52] Lê Thanh Hà GTSH TK 90 TSL HSPT Kinh Sán Dìu Kinh Sán Dìu 16 17,86 18,33 17,67 19,2 18,97 19,19 18,14 20,3 17 18,23 18,63 18,17 20,26 19,07 20,01 18,39 20,8 18 18,73 19,35 18,64 20,68 19,21 20,45 18,8 21,0 Tuổi
Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) X, -X, p(l-2)
n X ± S D Giảm n X ± S Đ Giảm
16 72 11,58 + 3,63 - 62 9,91 +2,32 - 1,67 <0.01
17 69 11,44 + 3,62 0,14 65 9,07 + 3,85 0,84 2,37 <0,001
52
tuổi 18 là 36,10, trung bình mỗi năm giảm 0,81. Ớ học sinh nam dân tộc Sán Dìu tuổi 16 chỉ số Pignet là 36,55 đến tuổi 17 giảm xuống còn 35,76 và ở tuổi 18 là 33,79, trung bình mồi năm giảm 1,38.
- Tốc độ giảm chỉ số Pignet theo tuổi ở học sinh không đều nhau. Chỉ số Pignet của học sinh nam dân tộc Kinh giảm ở giai đoạn 16 đến 17 tuổi là 0,50 chậm hơn giai đoạn 17 đến 18 là 1,12, ở học sinh nam dân tộc Sán Dìu giảm ở giai đoạn 16 đến 17 tuổi là 0,79, ở giai đoạn 17 đến 18 là 1,79.
- Trong cùng một độ tuổi chỉ số Pignet của học sinh nam dân tộc Kinh cao hơn học sinh nam dân tộc Sán Dìu: ở tuổi 16 là 1,17 (p>0.05), ở tuổi 17 là 1,46 (p>0.05), ở tuổi 18 là 2,31 có ý nghĩa thống kê (p<0.05).
- Chỉ số Pignet trung bình 3 lứa tuối của học sinh nam dân tộc Kinh là 37,01 còn chỉ số Pignet trung bình của học sinh nam dân tộc Sán Dìu là 35,37. Dựa vào chỉ số Pignet đế đánh giá thể lực học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thì nam dân tộc Kinh nằm trong nhóm có thể lực yếu còn nam dân tộc Sán Dìu nằm trong nhóm có thể lực yếu và trung bình.
Pignet
Hình 3.13. Biêu đồ chỉ số Pignet của học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu.
3.2.1.2. Chỉ sổ Pignet học sinh nữ
53
Ket quả nghiên cứu chỉ số Pignet của học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được thể hiện ở bảng 3.20 và hình 3.14.
Bảng 3.20. Chỉ so Pignet của học sinh nữ theo tuổi và dân tộc
Pignet
Hình 3.14. Biêu đồ chi số Pignet học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu
Các số liệu ở bảng 3.20 cho thấy:
- Chỉ số Pignet của học sinh nữ giảm dần theo tuối ở cả học sinh nữ dân tộc Kinh và học sinh nữ dân tộc Sán Dìu. Cụ thê, ở học sinh nữ dân tộc Kinh tuổi 16 chỉ số Pignet là 37,35 đến tuổi 17 giảm xuống còn 36,34 và ở tuổi 18 là 35,74, trung bình mỗi năm giảm 0,81. Ở học sinh nữ dân tộc Sán Dìu tuổi 16 chỉ số Pignet là 35,36 đến tuổi 17 giảm xuống còn 32,24 và ở tuổi 18 là 30,22, trung bình mồi năm giảm 2,57.
- Tốc độ giảm chỉ số Pignet theo tuổi ở học sinh không đều nhau.
- Trong cùng một độ tuổi chỉ số Pignet của học sinh nữ dân tộc Kinh cao
54
hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu: ở tuổi 16 là 1,99 (p<0.05), ở tuổi 17 là 4,1 (p<0.001), tuổi 18 là 5,52 (p<0.001). Sự chênh lệch ở cả ba độ tuổi đều có ý nghĩa thống kê.
- Chỉ số Pignet trung bình cả 3 lứa tuối của học sinh nữ dân tộc Kinh là 36,48 còn chỉ số Pignet trung bình của học sinh nữ dân tộc Sán Dìu là 32,61. Dựa vào chỉ số Pignet để đánh giá thể lực học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thì nữ dân tộc Kinh nằm trong nhóm có thế lực yếu còn nữ dân tộc Sán Dìu nằm trong nhóm có thể lực yếu và trung bình.
Bảng 3.21. Chỉ số Pignet của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả.
chỉ số Pignet của học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nhỏ hơn chỉ số Pignet trong cuốn “GTSH TK90” [2] nhưng lớn hon chỉ số Pignet trong cuốn “TSL HSPT” [52].
Dựa vào chỉ số Pignet để đánh giá thể lực thì có thể nói học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc có thế lực tốt hơn kết quả nghiên cún ở “GTSH TK90” [2] còn yếu hơn kết quả nghiên cứu ở “TSL HSPT” [52].
3.2.2.1. BMỈ học sinh nam
Ket quả nghiên cứu BMI của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được thể hiện ở bảng 3.22 và hình 3.15
55
2 7
Bảng 3.22. BMl ịkg/m ) của học sinh nam theo tuôi và dân tộc
kg/m2
□ Ki n h tuổi
Hình 3.15. Biêu đô BMI của học sinh nam dân tộc Kỉnh và dân tộc Sản Dìu
Các số liệu ở bảng 3.22 cho thấy:
- BMI của học sinh nam tăng theo tuổi. Cụ thể, ở học sinh nam dân tộc Kinh tuổi 16 BMI là 17,86 kg/m2 đến tuổi 17 tăng lên 18,23 kg/m2 và ở tuổi 18 là 18,73 kg/m2, trung bình mỗi năm tăng 0,44 kg/m2. Ớ học sinh nam dân tộc Sán Dìu tuổi 16 BMI là 18,33 kg/m2 đến tuổi 17 tăng lên 18,63 kg/m2 và ở tuổi 18 là 19,35 kg/m2, trung bình mỗi năm tăng 0,51 kg/m2.
- Tốc độ tăng BMI theo tuổi ở học sinh không đều nhau.
- Trong cùng một độ tuổi BMI của học sinh nam dân tộc Kinh thấp hơn học sinh nam dân tộc Sán Dìu: ở tuổi 16 là 0,47 kg/m2, ở tuổi 17 là 0,4 kg/m2, ở tuối 18 là 0,62 kg/m2. Sự chênh lệch ở cả ba lứa tuổi là không nhiều và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
56
- BMI trung bình cả 3 lứa tuổi của học sinh nam dân tộc Kinh là 18,27 kg/m2 còn nam dân tộc Sán Dìu là 18,77 kg/m2. Dựa vào BMI đế đánh giá thể lực thì nam dân tộc Kinh nằm trong nhóm thiếu cân độ I và bình thường còn nam dân tộc Sán Dìu nằm trong nhóm bình thường.
3.2.2.2. BMI học sinh nữ
Ket quả nghiên cứu BMI của học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc được thế hiện ở bảng 3.23 và hình 3.16.
Bảng 3.23. BMI (kg/m2) của học sinh nữ theo tuổi và dân tộc
kg/m2
Hình 3.16. Biêu đồ BMI của học sinh nữ dân tộc Kinh và Sản Dìu
- BMI của học sinh nữ tăng theo tuổi. Cụ thể, ở học sinh nữ dân tộc Kinh tuổi 16 BMI là 18,97 kg/m2đến tuổi 17 tăng lên là 19,07 kg/m2 và ở tuổi 18 là 19,21 kg/m2, trung bình mỗi năm tăng 0,12 kg/m2. Ớ học sinh nữ dân tộc Sán
57
Dìu tuổi 16 BMI là 19,19 kg/m2 đến tuổi 17 tăng lên là 20,01 kg/m2 và ở tuổi 18 tăng lên là 20,45 kg/m2, trung bình mồi năm tăng 0,63 kg/m2.
- Tốc độ tăng BMI theo tuổi ở học sinh không đều nhau.
- Trong cùng một độ tuổi BMI của học sinh nữ dân tộc Kinh luôn thấp hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu: ở tuổi 16 là 0,22 kg/m2 (p>0.05), ở tuổi 17 là 0,94 kg/m2 (p<0.05), tuổi 18 là 1,24 kg/m2 (p<0.01). Sự chênh lệch ở tuổi 17 và tuổi 18 là đáng kể và có ý nghĩa thống kê.
- BMI trung bình cả 3 lứa tuổi ở học sinh nữ dân tộc Kinh là 19,08 kg/m2, ở nữ dân tộc Sán Dìu là 19,88 kg/m2. Dựa vào BMI đế đánh giá thế lực thì học sinh nữ dân tộc Kinh và học sinh nữ dân tộc Sán Dìu nằm trong nhóm bình thường.
Bảng 3.24. BMỈ ịkg/m2) của học sinh THPT theo nghiên cứu của các tác giả khác nhau.
của người có chiều cao khác nhau. Căn cứ vào BMI người ta có thế đánh giá hiện trạng béo hay gầy của cơ thề.
Kết quả nghiên cứu (bảng 3.24, bảng 7 - phụ lục) cho thấy cùng với sự
tăng lên về cân nặng, BMI trung bình của học sinh tăng dần theo tuổi. Trong cùng một tuổi BMI của học sinh nữ luôn cao hơn của học sinh nam, dân tộc Sán dìu cao hơn dân tộc Kinh. Sự gia tăng BMI theo tuổi chứng tỏ mức tăng
58
chiều cao của học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc chậm hơn so với mức tăng cân nặng. Ket quả này cũng phù họp với số liệu trong cuốn “GTSH TK90” [2], “TSL HSPT” [52], cũng nhu trong các nghiên cứu của Trần Thị Loan [36], Trần Đình Long [37], Trịnh Văn Minh [42].
3.2.3. Chỉ số QVC
3.2.3.1. Chỉ sổ QVC của học sinh nam
Ket quả nghiên cứu chỉ số QVC của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thế hiện ở bảng 3.25 và hình 3.17.
Tuổi
Dân tộc Kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2)
x , - x2 p(l-2)
n X ± S D Giảm n X ± S D Giảm
16 73 8,10 + 2,32 - 68 7,08 + 2,09 - 1,02 <0,01 17 62 6,76 + 2,12 1,34 64 5,14+1,86 1,94 1,62 <0,001
18 63 5,56 + 2,05 1,20 67 4,19+ 1,24 0,95 1,37 <0,001 Giảm trung bình/năm 1,27 1,45
Nam Nữ
Tuổi Lê Thanh Hà GTSH Lê Thanh Hà GTSH
Kinh Sán Dìu TK 90 [2] Kinh Sán Dìu TK 90 [2]
16 11,58 9,91 16,63 8,10 7,08 9,05 17 11,44 9,07 14,36 6,76 5,14 8,87 18 10,58 8,14 11,44 5,56 4,19 6,04
Giới Tuổi
Dân tộc kinh (1) Dân tộc Sán Dìu (2) *.-*2 p
tính n X + SD Tăng n X + SD Tăng (1-2)
16 72 6,10+0,86 - 62 6,00+1,12 - 0,10 >0,05
Nam
17 69 6,25+0,69 0,15 65 6,15+1,09 0,15 0,10 >0,05
18 67 6,50+0,95 0,25 63 6,42+1,12 0,27 0,08 >0,05
Tăng trung bình/năm 0,20 0,21
16 73 10,05+1,12 - 68 10,23+1,04 - -0,18 >0,05
Nữ
17 62 10,31+1,24 0,26 64 10,47+1,24 0,24 -0,16 >0,05
18 63 10,52+1,01 0,21 67 10,58+1,05 0,11 -0,06 >0,05
Tăng trung bình/năm 0,24 0,18
Qua kêt quả bảng 3.25 thây:
- Chỉ số QVC của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tuổi từ 16 đến 18 giảm dần theo tuổi. Trong đó ở học sinh nam dân tộc Kinh giảm từ 11,58 cm lúc 16 tuổi đến 11,44 cm lúc 17 tuổi và 10,58 cm lúc 18 tuổi, trung bình giảm 0,50 cm/năm. Ở học sinh nam dân tộc Sán Dìu giảm tù’ 9,91 cm lúc 16 tuổi đến 9,07 cm lúc 17 tuổi và 8,14 cm lúc 18 tuổi, trung bình giảm 0,89 cm/năm.
- Tốc độ giảm chỉ số QVC theo tuổi của học sinh nam không đều nhau. - Trong cùng một độ tuổi chỉ số QVC của học sinh nam dân tộc Kinh cao hơn học sinh nam dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 1,67 cm (p<0,01), ở tuổi 17 là 2,37 cm (p<0,001), ở tuổi 18 là 2,44 cm (p<0,001). Mức chênh lệch ở cả ba lứa tuổi đều có ý nghĩa thống kê.
59 cm □ K i n tuổi
Hình 3.17. Biêu đô QVC học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu 3.23.2. Chỉ số QVC của học sinh nữ
Ket quả nghiên cứu QVC của học sinh nữ THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.26 và hình 3.18.
Bảng 3.26. Chỉ số QVC (cm) của học sinh nữ theo tuổi và dân tộc
---7---7----
Qua kêt quả bảng 3.26 thây:
- Chỉ số QVC của học sinh nữ tuổi từ 16 đến 18 giảm dần. Trong đó của học sinh nữ dân tộc Kinh giảm từ 8,10 cm lúc 16 tuổi đến 6,76 cm lúc 17 tuổi và 5,56 cm lúc 18 tuổi, trung bình giảm 1,27 cm/năm. Chỉ số QVC của học sinh nữ dân tộc Sán Dìu giảm từ 7,08 cm lúc 16 tuổi đến 5,14 cm lúc 17 tuổi và 4,19 cm lúc 18 tuổi, trung bình giảm 1,45 cm/năm.
- Tốc độ giảm chỉ số QVC theo tuổi của học sinh nữ không đều nhau. - Trong cùng một độ tuổi chỉ số QVC của học sinh nữ dân tộc Kinh
60
luôn cao hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu, ở tuối 16 là 1,02 cm (p<0,01), ở tuổi 17 là 1,62 cm (p<0,001), ở tuổi 18 là 1,37 cm (p<0,001). Mức chênh lệch ở cả ba lứa tuổi đều có ý nghĩa thống kê.
cm
Hình 3.18. Biêu đồ QVC học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
Bảng 3.27. Chi số QVC (cm) của học sinh THPT theo nghiên cứu của tác giả khác nhau
Chỉ số QVC cũng là một chỉ số đế đánh giá thế lực đuợc xây dựng từ các trị số: cao đứng, vòng ngực hít vào hết sức, vòng đùi phải, vòng cánh tay phải co. Các vòng này có ưu điểm hơn cân nặng là biểu hiện sức tăng cơ nhiều hơn, dụng cụ đo lại đơn giản hon.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi (bảng 3.27, bảng 8 - phụ lục) cho thấy chỉ số QVC của học sinh giảm dần theo lớp tuổi ở cả học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu. Nguyên nhân là do sự tăng truởng chiều cao từ 16
61
đến 18 tuổi thấp hơn sự tăng trưởng của tổng ba vòng (vòng ngực hít vào hết sức, vòng đùi phải và vòng cánh tay phải co). Trong cùng một độ tuổi thì chỉ số QVC của học sinh nam luôn cao hơn học sinh nữ, dân tộc Kinh cao hơn dân tộc Sán Dìu. Kết quả này cũng phù hợp với kết quả được nêu trong cuốn “GTSH TK90” [2] và của tác giả khác như Trịnh Văn Minh [42].
Phần lớn chỉ số QVC của học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nhỏ hơn so với chỉ số QVC nêu trong “GTSH TK90” [2].
Xét về điều kiện kinh tế thì nhìn chung học sinh dân tộc Sán Dìu nghèo hơn dân tộc Kinh, chế độ dinh dưỡng và điều kiện chăm sóc kém hơn nhưng chỉ số thế lực thì tốt hơn. Điều này có thể giải thích là chế độ lao lao động, đời sống, dân tộc ảnh hưởng đến thế lực song song với chế độ dinh dưỡng.
3.2.4. Khối mỡ ở học sinh nam và nữ
Ket quả nghiên cứu khối mỡ của học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.28 và hình 3.19, hình 3.20.
Bảng 3.28. Khối mỡ (kg) của học sinh theo tuối, giới tỉnh và dân tộc
Các sô liệu ở bảng 3.28 cho thây:
- Khối mỡ của học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tuổi tù’ 16 đến 18 tăng dần: của học sinh nam dân tộc Kinh trung bình tăng 0,20
16 72 40,24+3,59 - 62 41,02+3,89 - -0,78 >0,05
Nam 17 69 42,67+4,27 2,43 65 43,08+4,21 2,06 -0,41 >0,05
18 67 45,00+4,02 2,33 63 45,59+4,52 2,51 -0,59 >0,05
Tăng trung bình/năm 2,38 2,29
16 73 33,81+3,25 - 68 33,83+3,65 - -0,02 >0,05
Nữ
17 62 34,81+3,17 1,00 64 36,23+3,81 2,40 - 1,42 <0,05
18 63 35,67+4,84 0,86 67 37,43+3,17 1,20 - 1,76 <0,05
Tăng trung bình/năm 0,93 1,80
62
kg/năm, của học sinh nam dân tộc Sán Dìu trung bình tăng 0,21 kg/năm, của học sinh nữ dân tộc Kinh trung bình tăng 0,24 kg/năm, của học sinh nữ dân tộc Sán Dìu trung bình tăng 0,18 kg/năm.
cm
Hình 3.19. Biêu đồ khối mỡ học sinh nam dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
cm
□ Ki nh □ Sá tuổi
Hình 3.20. Biêu đồ khối mỡ học sinh nữ dân tộc Kinh và dân tộc Sản Dìu
- Tốc độ tăng khối mỡ theo tuổi của học sinh dân tộc Kinh và dân tộc Sán Dìu nhìn chung không đều nhau.
- Trong cùng một độ tuổi khối mỡ của học sinh nam dân tộc Kinh cao hon học sinh nam dân tộc Sán Dìu: ở tuổi 16 là 0,10 kg, ở tuổi 17 là 0,10 kg,
63
ở tuổi 18 là 0,08 kg. Ngược lại trong cùng một độ tuổi khối mỡ của học sinh nữ dân tộc Kinh luôn thấp hơn học sinh nữ dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,18 kg, ở tuổi 17 là 0,16 kg, ở tuổi 18 là 0,06 kg. Tuy nhiên Sự chênh lệch ở cả ba lứa tuối là không nhiều và không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.2.5. Khối nạc ở học sinh nam và nữ
Ket quả nghiên cứu khối nạc của học sinh nam THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc thể hiện ở bảng 3.29 và hình 3.21, hình 3.22.
Bảng 3.29. Khối nạc (kg) của học sinh theo tuổi, giới tính và dân tộc
- Khối nạc của học sinh THPT huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc tuối từ 16 đến 18 tăng dần theo tuổi: của học sinh nam dân tộc Kinh trung bình tăng
2,38 kg/năm, của học sinh nam dân tộc Sán Dìu trung bình tăng 2,29 kg/năm. Khối nạc của học sinh nữ dân tộc Kinh trung bình tăng 0,80 kg/năm, của học sinh nữ dân tộc Sán Dìu trung bình tăng 1,8 kg/năm.
- Tốc độ tăng khối nạc theo tuổi của học sinh không đều nhau.
- Trong cùng một độ tuối khối nạc của học sinh nam dân tộc Kinh luôn thấp hơn học sinh nam dân tộc Sán Dìu, ở tuổi 16 là 0,78 kg, ở tuổi 17 là 0,141 kg, ở tuổi 18 là 0,59 kg. Mức chênh lệch ở học sinh nam cả ba lứa tuổi
16 72 13,15+1,02 - 62 12,77+0,96 - 0,38 <0,05
Nam 17 69 12,78+0,74 0,37 65 12,49+1,02 0,28 0,29 >0,05 18 67 12,62+0,88 0,16 63 12,35+0,95 0,14 0,27 >0,05
Giảm trung bình/năm 0,27 0,21